Cơ thể luôn cảm thấy khát nước? Vì sao?

Cơ thể luôn cảm thấy khát nước? Vì sao?

Khát nước có thể do uống quá ít nước, ăn đồ mặn, hoạt động thể thao… nhưng nếu bạn luôn cảm thấy khát nước thì có thể bạn đã mắc một số bệnh như tiểu đường, đái tháo nhạt, khô miệng, thiếu máu… hoặc một số bệnh khác nhau.

Khô miệng

Có lẽ khô miệng rất dễ bị nhầm lẫn với việc khát nước quá mức. Tuy nhiên, theo các bác sĩ đây là một tình trạng khô bất thường của màng nhầy trong miệng, do sự suy giảm của tuyến nước bọt. Nếu tuyến này không tiết đủ nước bọt thì có thể dẫn đến các triệu chứng khác như hôi miệng, nhai khó khăn, nước bọt xơ… Khô miệng có thể là do tác dụng phụ của các loại thuốc theo toa, thuốc dị ứng và thuốc chóng mặt. Vì thế, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn và điều trị.

van-dong-the-luc-nen-uong-nuoc-ra-sao

Thường xuyên bổ sung nước thường xuyên vào cơ thể

Thiếu máu

Theo một nghiên cứ khoa học cho biết, khi cơ thể bạn bị mất máu sẽ cố gắng để bù đắp cho sự mất mát chất lỏng bằng cách kích hoạt cơn khát. Và có tới 70% phụ nữ bị suy giáp thường xuyên luôn có cảm giác khát nước. Để biết mình có bị thiếu máy hay không thì cần phải xét nghiệm máu và vật lý mới có thể đưa ra các phương án điều trị phù hợp.

Tham Khảo Thêm:  MôI trường là gì? Những biện pháp nào giúp bảo vệ môi trường hiệu quả

Bài viết liên quan:

  • Nên làm những việc sau vào buổi sáng để cơ thể khỏe mạnh

  • Uống nước muối vào buổi sáng có ích lợi gì?

  • Uống ít nước hay nhiều nước vào mùa hè đều không tốt

  • Uống nước tùy tiện ảnh hưởng tới sức khỏe ra sao?

Huyết áp thấp

Căng thẳng mãn tính là một trong những yếu tố gây ra huyết áp thấp, nếu bị một cách thường xuyên thì rất dễ dẫn tới nguy cơ đột tử cao. Triệu chứng của huyết áp thấp thường là gây chóng mặt, trầm cảm, lo âu và cảm giác khát cực độ. Chính vì thế, việc kích hoạt cơn khát là cách cơ thể bổ sung nước vào máu trong nỗ lực làm tăng huyết áp.

Bệnh tiểu đường

Các bác sĩ đều xác nhận rằng, tiểu đường có thể làm tăng nguy cơ mất nước. Bởi vì khi lượng đường trong máu quá cao thì cơ thể của bạn gây áp lực đến thận, dẫn tới sản xuất nước tiểu nhiều hơn để giảm lượng Glucose dư thừa. Vì thế khi bạn cảm thấy khát nước, đi tiểu nhiều, đồng thời bị sút cân, mệt mỏi, hay cáu gắt không lý do thì nên đi xét nghiệm bệnh tiểu đường để có phương pháp điều trị cụ thể.

Đái tháo nhạt

Nhiều người cứ nghĩ đái tháo nhạt không liên quan đến bệnh tiểu đường, nhưng thực tế nó có một vài triệu chứng tương tự như mất nước và bàng quang hoạt động bận rộn. Đái tháo nhạt là sự mất cân bằng hormone trong cơ thể, ảnh hưởng đến sự hấp thụ nước. Nếu bạn thường xuyên mất nước qua đường nước tiểu, cơn khát thường xuyên “kêu la”. Khi thấy dấu hiệu này, bạn nên gặp bác sĩ để được thực hiện một loạt các xét nghiệm để xác định và điều trị phù hợp.

Tham Khảo Thêm:  Các cách giảm ham muốn ở nữ giới hiệu quả là gì?

Thời kỳ “đèn đỏ”

Có lẽ các chị em đều băn khoăn khi đến chu kỳ kinh nguyệt thường cảm thấy khát nước hơn so với bình thường. Đừng lo lắng, điều này hoàn toàn bình thường. Bởi vì nồng độ estrogen và progesterone có thể ảnh hưởng đến chất lượng chất lỏng. Thêm vào đó, sự mất máu trong chu kỳ nặng hơn mức bình thường, bạn sẽ cảm thấy khát hơn rất nhiều. Tốt nhất, chị em hãy bổ sung nước nhiều hơn vào những ngày này để cân bằng cơ thể.

Chế độ ăn

Theo chuyên gia dinh dưỡng tại Bệnh viện Phẫu thuật Đặc biệt ở New York cho biết, có một số loại thực phẩm có tác dụng lợi tiểu như cần tây, măng tây, củ cải đường, chanh, dưa hấu, gừng, rau mùi tây… có thể làm cho bạn khát vì chúng làm bạn đi tiểu nhiều hơn. Có thể nhiều người bảo những thực phẩm này có lợi cho sức khỏe, nhưng cần phải chú ý xem xét tác dụng phụ mà chúng gây nên để cân bằng chế độ dinh dưỡng và kết hợp với nhiều thực phẩm khác. Hoặc bạn cũng có thể cân bằng cân bằng cách ăn các loại thực phẩm giàu chất lỏng hơn như ngâm nước bột yến mạch và gạo nâu trước khi nấu.

Xem thêm: Tổng hợp một số bí quyết để sống khỏe và sống lâu

BluXanh

https://jun88.black/

789bet

sunwin

link vào hi88

Kênh Xoilac98.TV tructiepbongda full HD

OKVIP