Người Nhật gọi tía tô là lá hồi sinh, uống đúng thời điểm vàng này trong ngày sẽ thải mỡ, đẹp da

Thời điểm vàng trong ngày để uống nước tía tô

Nếu như ở nước ta, lá tía tô được trồng rất dễ dàng trong vườn, hoặc bán giá rất rẻ ngoài chợ. Thì ở Nhật lá tía tô lại được bán khá đắt, được người dân trân trọng và gọi với biệt danh “lá hồi sinh”.

Bàn luận về tía tô, lương y Vũ Quốc Trung (Hội Đông Y Hà Nội) đánh giá: Lá tía tô không chỉ làm gia vị mà còn là một vị thuốc. Tía tô có mùi thơm, vị cay đặc trưng, tính ấm. Công dụng của nó là giải độc, trị cảm mạo, hạ sốt, nhức đầu, ho hen suyễn.

Tía tô tốt nhất là dùng để nấu cháo và nấu canh. Bên cạnh đó, đun nước tía tô uống hàng ngày cũng là một cách rất tốt để tăng cường sức khỏe. Thời điểm tốt nhất để uống nước lá tía tô chính là trước ba bữa chính khoảng 10-30 phút. Như vậy sẽ giúp cơ thể hấp thụ khoáng chất trong tía tô tốt nhất, đồng thời thúc đẩy giảm mỡ và giảm cân.

Tham Khảo Thêm:  Hướng dẫn cách dùng sữa rửa mặt sạch sâu, hiệu quả

Cách nấu nước lá tía tô để uống hàng ngày: Ngâm lá tía tô với nước muối pha loãng rồi rửa sạch. Đun sôi nước rồi cho lá tía tô vào. Sau 2 phút tắt bếp, để nguội. Cuối cùng cho thêm 3 lát chanh vào bình, đậy nắp, bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh để uống dần.

Uống nước tía tô trước khi ăn cơ thể sẽ nhận được những lợi ích gì?

Tía tô là một loại cây có tên khoa học là Perilla frutescens. Đây là loại cây có thể sống quanh năm, dễ trồng. Tía tô là loại cây thân thảo, có vị hơi cay, thân màu trắng. Trong 100g tía tô, có chứa 25 calo; 2,9g chất đạm; 3,4g tinh bột; 170mg canx;. 3,2mg sắt; 88,8g nước; 3,6g chất xơ; 18,3mg phốt pho; 13mg vitamin C…

Uống nước tía tô trước khi ăn cơ thể sẽ nhận được những lợi ích:

1. Chống oxy hóa cho cơ thể

Tía tô có chứa chất Aldehydes – một chất chống oxy hóa giúp cơ thể chống lại các gốc tự do.

2. Hỗ trợ điều trị mề đay, mẩn ngứa

Để hỗ trợ điều trị mề đay mẩn ngứa, bạn có thể dùng nước tía tô để uống, lấy lá đắp lên vùng da bị mẩn ngứa. Điều này sẽ làm giảm tình trạng ngứa ngáy của bạn rất nhiều.

3. Giảm đau và sưng ngực

Cách thực hiện tương tự như cách chữa mề đay mẩn ngứa. Bạn cũng có thể kết hợp uống nước lá tía tô cũng như đắp lá tía tô lên chỗ sưng đau.

Tham Khảo Thêm: 

4. Giúp giảm khó chịu cho dạ dày

Lá tía tô có chứa flavonoid giúp làm dịu các dấu hiệu khó chịu của bệnh dạ dày. Điều này bao gồm đầy hơi, buồn nôn. Dầu trong tía tô cũng có thể giúp giảm viêm trong dạ dày, do đó cải thiện tiêu hóa đồng thời giảm tác động của chứng khó tiêu.

5. Phòng tránh các biến chứng hen suyễn

Lá tía tô không có tác dụng điều trị hoàn toàn bệnh hen suyễn, nhưng chúng giúp phòng ngừa tình trạng dị ứng, viêm và quá trình oxy hóa ở bệnh nhân, từ đó góp phần kiểm soát các triệu chứng phụ như ho, đờm, khó thở.

6. Giúp phụ nữ ăn kiêng tốt hơn

Tinh dầu tía tô có chứa chất alpha linolenate cực kỳ tốt cho sức khỏe, giúp giảm đáng kể lượng cholesterol trong máu. Từ đó hỗ trợ chị em giảm cân và bảo vệ hệ tim mạch. Bên cạnh đó, thói quen uống nước lá tía tô còn giúp làm săn chắc các vùng có mỡ thừa, giúp chị em khống chế cơn thèm ăn và không còn ăn vặt nhiều nữa.

7. Tác dụng của nước tía tô đối với làn da

Uống nước lá tía tô sẽ giúp thanh lọc cơ thể, giải độc và giúp da đẹp hơn, ngừa mụn. Tinh dầu trong tía tô rất tốt trong việc điều trị da lão hóa và duy trì độ ẩm cho hàng rào bảo vệ da, giảm nguy cơ mất nước. Dầu tía tô cũng chứa các đặc tính chống viêm, rất tốt để điều trị các vấn đề trên da.

Tham Khảo Thêm:  Thử làm giấm nha đam giúp sáng da đẹp dáng

Lưu ý khi uống nước tía tô:

Không nên uống quá nhiều nước tía tô trong thời gian dài có thể khiến bạn bị cao huyết áp và ảnh hưởng đến hệ tim mạch. Mỗi người chỉ nên dùng khoảng 3 đến 4 ly nước lá tía tô mỗi ngày, chia nhỏ từng lần uống.

https://afamily.vn/nguoi-nhat-goi-tia-to-la-la-hoi-sinh-uong-dung-thoi-diem-vang-nay-trong-ngay-se-thai-mo-dep-da-2022052116410923.chn

BluXanh

https://jun88.black/

789bet

sunwin

link vào hi88

Kênh Xoilac98.TV tructiepbongda full HD

OKVIP