Bài viết sẽ Tìm hiểu về THỦY sinh MỘC trong ngũ hành tương sinh. Và đưa ra các ứng dụng của vấn đề này ấp dụng trong cuộc sống mang lại may mắn, hạnh phúc, tài lộc. THỦY sinh MỘC là một quy luật thuộc ngũ hành tương sinh tương khắc, nằm trong quy luật tự nhiên 5 yếu tố Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ. Quy luật này là quy luật sinh trưởng, trưởng thành, phản ánh quá trình hình thành, phát triển, suy tồn của vạn vật hiện tượng.
Tại sao THỦY sinh MỘC?
Trong Ngũ hành có mối quan hệ nuôi dưỡng, giúp đỡ, thúc đẩy nhau để vận động không ngừng, đó là quan hệ Tương sinh, dựa vào đặc tính của từng hành / mệnh mà xác định mệnh nào tương sinh với mệnh nào, và mệnh nào khắc nhau.
Xem thêm các hành khác:
– Thuỷ sinh Mộc
– Mộc Sinh Hoả
– Hoả sinh Thổ
– Thổ sinh kim
– Kim Sinh Thuỷ
Mệnh Thủy chỉ về mùa đông và nước nói chung, cơn mưa lất phất hay mưa bão. Chỉ bản ngã, nghệ thuật và vẻ đẹp. Thủy có liên quan đến mọi thứ. Khi tích cực, Thủy thể hiện tính nuôi dưỡng, hỗ trợ một cách hiểu biết. Khi tiêu cực, Thủy biểu hiện ở sự hao mòn và kiệt quệ. Kết hợp với cảm xúc, Thủy gợi cho thấy nỗi sợ hãi, sự lo lắng và stress.
Mệnh Mộc chỉ mùa xuân, sự tăng trưởng và đời sống cây cỏ. Thuộc khí Âm: Mộc mềm và dễ uốn. Thuộc khí Dương: Mộc rắn như thân gỗ lim. Dùng với mục đích lành: Mộc là cây gậy chống. Với mục đích dữ: Mộc là ngọn giáo. Cây tre Việt Nam được ca ngợi về khả năng mềm dẻo trước gió, nhưng lại được dùng làm giàn giáo. Được nhìn dưới hình tượng cây, năng lượng của Mộc có tính sinh sôi nảy nở, nuôi dưỡng và mềm dẻo.
Trong ngũ hành tương sinh đã có quy định THỦY sinh MỘC, còn lý do cụ thể như thế nào chúng tôi cũng đã tìm hiểu thông tin ở các nguồn. Các kênh, tuy nhiên vẫn chưa có cậu trả lời thấy hợp lý. Theo quan điểm cá nhâm của chúng tôi,
Lý do vì sao THỦY sinh MỘC:
– Lý do thuỷ sinh mộc thì chắc rằng chúng ta ai cũng biết, nhờ có nguồn nước mà cây sẽ xanh tốt.
– Chúng tôi sẽ tiếp tục cập nhập thêm lý do tại sao Hoả sinh thổ.
Trước khi tìm hiểu về quan hệ tương sinh giữa THỦY sinh MỘC: Chúng ta cùng xem về ngũ hành tương sinh và nguyên lý cơ bản:
Theo triết học cổ Trung Hoa, tất cả vạn vật đều phát sinh từ năm nguyên tố cơ bản và luôn trải qua năm trạng thái là: Hỏa (火), Thủy (水), Mộc (木), Kim (金), Thổ (土). Năm trạng thái này được gọi là Ngũ hành (五行), không phải là vật chất như cách hiểu đơn giản theo nghĩa đen trong tên gọi của chúng mà đúng hơn là cách quy ước của người Trung Hoa cổ đại để xem xét mối tương tác và quan hệ của vạn vật trong mối tương quan hài hòa, thống nhất.
Học thuyết Ngũ hành diễn giải sinh học của vạn vật qua hai nguyên lý cơ bản Sinh (生) còn gọi là Tương sinh và Khắc (克) hay Tương khắc.
Trong mối quan hệ Sinh thì Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc.
Luật tương sinh: Tương sinh có nghĩa là giúp đỡ nhau để phát triển. Đem ngũ hành liên hệ với nhau thì thấy 5 hành có quan hệ xúc tiến, nương tựa lẫn nhau. Trong luật tương sinh của ngũ hành còn bao hàm ý nữa là hành nào cũng có quan hệ trên hai phương diện: Cái sinh ra nó và cái nó sinh ra, ứng dụng vào y học còn gọi là mẫu và tử.
– Ngược lại với hướng vận động của tương sinh: (Kim > Thổ > Hoả > Mộc > Thuỷ > Kim)là Tương thân (gần gũi, gắn bó với nhau).
Bản chất của tương quan Ngũ hành là không có tương Sinh và tương Khắc tuyệt đối, cũng như ngược lại với nó là quan hệ tương Thân và tương Cụ.
Mỗi hành đều có sự tác động trực tiếp lên hành khác đồng thời cũng chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp của các hành còn lại. Vì thế một môi trường với ngũ hành cân bằng là điều rất lý tưởng.
Nói cách khác là hiện tượng tương sinh, tương khắc không tồn tại độc lập với nhau. Trong tương khắc luôn có mầm mống của tương sinh, trong tương sinh luôn có mầm mống của tương khắc. Do đó vạn vật luôn luôn tồn tại và phát triển.
Tham khảo về các vật phẩm phong thuỷ hợp mệnh, trấn – hoá giải phong thuỷ xấu, mang lại may mắn tài lộc: Xem chi tiết: >> VẬT PHẨM PHONG THUỶ
[Update thông tin về người mệnh THỦY và mệnh MỘC năm 2021 – THỦY sinh MỘC ]
Đặc điểm chung người mạng Thủy
Dịu dàng, tình thực và đầy sâu sắc là nét tính bí quyết được trình bày rõ nhất ở những người mệnh Thủy. Họ thường đặt ra cho mình phổ biến tiêu chí trong cuộc sống và luôn cố gắng phấn đấu để biến ước mơ thành hiện thực.
Mặc dù có trong mình sức mạnh khủng khiếp của nước nhưng các người mệnh Thủy vẫn mang một sức lôi cuốn xuất sắc những người mệnh Thủy sở hữu kỹ năng giao tiếp , xử sự khéo léo, nhiều năm kinh nghiệm thuyết phục người khác. Họ hơi nhạy cảm, tinh tế và sâu sắc, luôn sẵn sàng lắng tai, giúp đỡ người khác.
1. Môi trường hành Thủy
Môi trường thuộc hành thủy theo quan niệm Ngũ hành của người Trung
Hoa. Ta có thể nói một cách dân dã dễ hiểu. Đó là môi trường Thủy – Nước.
Như vậy, ở đó nước (thủy) chiếm vai trò chủ đạo. Ở đó có một trong các thứ như ao, hồ, đầm, phà, kênh, rạch hay sông ngòi chi chít, bao bọc. Nước áp đảo.
Theo cách phân loại môi trường của Ngũ hành, môi trường hành thủy còn bao gồm cả các thứ nhân tạo ở đó như: nhà cửa, các công trình kiến trúc có các dáng hình dị dạng, sắc màu ủy mị, xám xỉn. Cây cối rộng tán bao trùm.
Hành Thủy chủ về đức trí, thủy là “nhuần hạ” trong đó “nhuần” nghĩa là thấm ướt còn “hạ” là xuống dưới. Bởi vậy đặc tính của những người mệnh thủy là thông minh , linh hoạt, sống giàu tình cảm, tâm hướng thiện.
>> Xem thêm : Mệnh thuỷ hợp với màu gì ?
Đặc điểm chung người mạng MỘC
Mộc chỉ mùa xuân, sự phát triển và đời sống cây cỏ.
Thuộc khí Âm: Mộc mềm và dễ uốn.Thuộc khí Dương: Mộc rắn như thân gỗ lim.sử dụng có mục đích lành: Mộc là cây gậy chống.mang mục đích dữ: Mộc là ngọn giáo.
Cây tre Việt Nam được ca ngợi về khả năng mềm mỏng trước gió, nhưng lại được tiêu dùng làm giàn giáo. Được nhìn dưới hình tượng cây, năng lượng của Mộc sở hữu tính sinh sôi nảy nở, nuôi dưỡng và mềm dẻo.
2. Môi trường Hành Mộc
Môi trường thuộc Hành Mộc là một nơi mà Mộc chiếm vai trò chủ đạo.
Về tự nhiên, Mộc là nơi nhiều cây cối to lớn xanh tươi, ruộng đồng phì nhiêu, màu xanh là màu chủ đạo của thiên nhiên và cảnh vật ở đây.
– Về nhân tạo, những công trình kiến trúc với các vật liệu chủ đạo là gỗ, tre, mây, nứa…
Ở trong môi trường thuộc Hành Mộc, các kiến trúc nên mang dạng thực của Hành Hỏa: Nhà cao với những tháp nhọn, hay mái lồi góc cạnh. Sự to lớn đồ sộ của các công trình sẽ được nổi bật lên trong môi trường thuộc Hành Mộc.
Sống trong môi trường này, con người sẽ bình thản, vui vẻ. Rất tốt cho sự phát triển của các doanh nghiệp nhưng không bền.
Tìm hiểu về THỦY sinh MỘC trong ngũ hành tương sinh.
Trong ngũ hành bao gồm 5 trạng thái: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ trong trời đất. Và tìm hiểu ứng dụng của Thuỷ sanh Mộc trong công việc và đời sống vợ chồng, đổi tác làm ăn.
Trước khi tìm hiểu chi tiết về Thuỷ sinh Mộc chúng ta cùng tìm hiểu thông tin về hành Thuỷ và hành Mộc:
1. Tổng quan về người mệnh Thuỷ
Hành Thủy chỉ về mùa đông và nước nói chung, cơn mưa lất phất hay mưa bão. Chỉ bản ngã, nghệ thuật và vẻ đẹp. Thủy có liên quan đến mọi thứ. Khi tích cực, Thủy thể hiện tính nuôi dưỡng, hỗ trợ một cách hiểu biết. Khi tiêu cực, Thủy biểu hiện ở sự hao mòn và kiệt quệ. Kết hợp với cảm xúc, Thủy gợi cho thấy nỗi sợ hãi, sự lo lắng và stress.
Tính cách người thuộc hành Thuỷ
Người mạng Thủy giao tiếp tốt. Họ có khiếu ngoại giao và tài thuyết phục. Do nhạy cảm với tâm trạng người khác, họ sẵn sàng lắng nghe. Có trực giác tốt và giỏi thương lượng. Uyển chuyển và dễ thích nghi, họ nhìn sự vật theo quan điểm tổng thể.
Tích cực: Có khuynh hướng nghệ thuật, thích kết bạn và biết cảm thông.Tiêu cực: Nhạy cảm, mau thay đổi và gây phiền nhiễu.
>> TÌm hiểu thêm về: Tam hợp và tứ hành xung
Vạn vật thuộc hành thuỷ
- Sông suối, ao hồ.
- Màu xanh dương và màu đen.
- Gương soi và kính
- Các đường uốn khúc
- Đài phun nước
- Bể cá
- Tranh về nước.
Người mệnh Thủy sinh vào các năm và được chia thành các 6 nạp âm khác nhau là:
– Bính Tý (1936,1996), Đinh Sửu ( 1937,1997) Giản Hạ Thủy- Nước khe suối.
– Giáp Thân (1944, 2004), Ất Dậu (1945, 2005) Tuyền Trung Thủy- Nước trong giếng.
– Nhâm Thìn (1952, 2012), Quý Tỵ (1953, 2013) Trường Lưu Thủy- Nước sông dài.
– Bính Ngọ (1966, 2026), Đinh Mùi (1967, 2027) Thiên Hà Thủy- Nước trên trời.
– Giáp Dần (1974, 2034), Ất Mão (1975, 2035) Đại Khê Thủy- Con Suối lớn, Thác nước.
– Quý Hợi (1923, 1983), Nhâm Tuất (1922, 1982) Đại Hải Thủy- Nước biển lớn.
Ngũ hành Tương sinh, tương khắc Trong thế giới vật chất có muôn màu, vạn vật; con người cũng có nhiều loại người. Nhưng dù đa dạng hay phức tạp thế nào đi nữa đều được quy thành các ngũ hành, “- ,+” cụ thể. Và trên thực tế được chia thành 5 ngũ hành tất cả: thổ, kim, thủy, mộc, hỏa.
Trong 5 ngũ hành này lại có mối quan hệ tương sinh, có mỗ quan hệ phản sinh, có mỗi quan hệ tương khắc, và phản khắc.
Tất cả chúng đều có mối quan hệ biện chứng lẫn nhau, không thể tách rời, cũng không thể phủ nhận một yếu tố nào cả, chúng tồn tại dựa trên sự tương tác lẫn nhau, trong đó có cái chung cái riêng.
– Mối quan hệ ngũ hành tương sinh: Mọi vật thể muốn phát triển cần được sự hổ trợ, nuôi dưỡng từ những vật thể khác. Do đó, quan hệ tương sinh là biểu hiện quá trình tăng trưởng và phát triển của sự vật.
>> Tìm hiểu thêm về: Ngũ hành tương sinh
Nguyên lý ngũ hành tương sinh là: KIM sinh THỦY THỦY sinh MỘC MỘC sinh HỎA HỎA sinh THỔ THỔ sinh KIM. Kim sinh Thủy không phải là vì Kim bị đốt nóng sẽ chảy ra thành nước, vì Kim lúc đó tuy ở dạng thể mền lỏng, nhưng đỏ chói, nóng bỏng nên sao có thể gọi là “Thủy” được.
Thật ra, nguyên lý Kim sinh Thủy của cổ nhân là vì lấy quẻ CÀN là biểu hiện của Trời, mà Trời sinh ra mưa để tưới nhuần vạn vật, nên Thủy được phát sinh từ Trời.
Mà quẻ CÀN có hành Kim nên mới nói Kim sinh Thủy là vậy. Mặt khác, trong Hậu thiên Bát quái của Văn Vương, Thủy là nguồn gốc phát sinh của vạn vật. Nếu không có Thủy thì vạn vật không thể phát sinh trên trái đất.
Cho nên khi lấy CÀN (KIM) sinh KHẢM (THỦY) cũng chính là triết lý của người xưa nhìn nhận nguồn gốc của sự sống trên trái đất là bắt nguồn từ Trời, là hồng ân của Thượng Đế.
Do đó, trong các nguyên lý tương sinh của Ngũ hành, Kim sinh Thủy là 1 nguyên lý tâm linh, triết lý và vô hình, và cũng là nguyên lý tối cao của học thuyết Ngũ hành tương sinh, vì nó là sự tương tác giữa Trời và Đất để tạo nên vạn vật.
Còn những nguyên lý tương sinh còn lại chỉ là sự tương tác giữa những vật thể với nhau trên trái đất để duy trì sự sống mà thôi, nên cũng dễ hiểu và dễ hình dung hơn.
– Mối quan hệ ngũ hành tương khắc: Mọi vật thể khi bị sát phạt, khắc chế sẽ đi đến chỗ tàn tạ, thoái hóa. Do đó, quan hệ tương khắc là để biểu hiện quá trình suy vong và hủy diệt của sự vật.
>> tham khảo thêm: mệnh mộc hợp màu gì ?
Người mệnh Mộc sinh vào những năm nào?
Nhâm Ngọ: 1942 – 2002Kỷ Hợi : 1959 – 2019Mậu Thìn: 1988 – 1928Quý Mùi: 1943 – 2003Nhâm Tý: 1972 – 2032Kỷ Tỵ: 1989 – 1929Canh Dần: 1950 – 2010Quý Sửu: 1973 -2033Tân Mão: 1951 – 2011Canh Thân: 1980 – 2040Mậu Tuất : 1958 – 2018Tân Dậu: 1981 – 2041
Trong tất cả những năm sinh kể trên – tất cả đều thuộc vào Hành Mộc
Ngũ hành là gì?
Trong ngũ hành bao gồm 5 trạng thái: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ trong trời đất. Theo quan niệm của người xưa, vạn vật được sinh ra và chuyển hóa dựa vào quy luật âm dương ngũ hành của tạo hóa. 5 trạng thái này đại diện cho 5 hiện tượng phổ biến trong tự nhiên.
Nếu Kim đại diện cho trời, tiền bạc, tôi luyện, rèn giũa – chủ về nghĩa, cương trực, mãnh liệt. Thì Mộc đại diện cho gỗ, sự phát triển, sự sinh sôi nảy nở, vươn lên – chủ về nhân, ôn hòa, thẳng thắn. Nói về Thủy tức là đại diện cho nước, thể hiện sự mênh mông, vận động uyển chuyển, – chủ về trí, thông minh, hiền lành.
Tiếp đến là Hỏa đại diện cho lửa, sự bốc đồng, giận dữ, chiến tranh – chủ về lễ, nóng nảy nhưng lễ độ. Cuối cùng là Thổ đại diện cho đất, sự bao dung, lòng mẹ – chủ về tín, tính tình đôn hậu. Giữa chúng tồn tại các mối quan hệ tương tác, biện chứng ảnh hưởng trực tiếp lẫn nhau, không thể tách rời.
Các mối quan hệ trong ngũ hành Theo thuyết ngũ hành, người ta chia thành 4 loại quan hệ. Để giải thích cho quy luật này, chúng ta sẽ dựa vào thế giới tự nhiên để lý giải cho nó.
Ngũ hành tương sinh Các vật thể muốn tồn tại và phát triển cần có sự bổ trợ, nuôi dưỡng từ những vật thể khác.Vì thế, mối quan hệ quan hệ tương sinh thể hiện quá trình tăng trưởng và phát triển của mọi sự vật.
Thủy sinh Mộc là do Thủy là nguồn sống, nơi xuất phát của thực vật, từ đơn bào đến đa bào rồi, sinh trưởng phát triển thành cây. Còn Mộc là gỗ mang tính ôn, ấm áp, là mầm mống để sinh ra Hỏa, tức là Mộc sinh Hỏa. Hỏa lại thiêu đốt mộc, cháy hết thành tro sinh ra Thổ, do đó được gọi là Hỏa sinh Thổ. Thổ là đất, nó mang nhiều khoáng chất và kim loại, tức là Thổ sinh Kim. Trong khi kim còn non, chảy ngầm trong núi, và khi khí kim nóng quá cũng hóa thành dòng, nên người ta mới nói Kim sinh Thủy là vì lý do này.
Ngũ hành tương khắc khi các vật thể bị sát phạt, khắc chế lẫn nhau sẽ đi đến chỗ suy yếu và thoái hóa.Vì vậy, mối quan hệ tương khắc sẽ thể hiện quá trình suy vong và hủy diệt của sự vật. Do đó, ngũ hành tương khắc trái ngược hẳn với ngũ hành tương sinh: Kim khắc Mộc, được ví như dao chặt được gỗ vậy. Còn Mộc thì khắc Thổ, cũng như cây sinh trưởng lấy hết dinh dưỡng của đất khiến cho đất trở nên cằn cỗi. Thổ lại khắc Thủy, ví như đê chắn được nước, đất bao bọc vây lấy nước tạo thành hồ vậy. Trong khi đó, Thủy lại khắc Hỏa, nên lửa bị nước dập tắt. Còn Hỏa khắc Kim, kim loại sẽ bị lửa nung đốt và tan chảy ra.
Ngũ hành phản sinh Theo quy luật phát triển của vạn vật thì t chúng ta đã biết vai trò quan trọng của mối quan hệ tương sinh là, nhưng nếu sinh quá nhiều đôi khi lại trở thành tai hại. Cái gì nhiều quá cũng không phải là tốt. Và trong ngũ hành cũng vậy, nó được thể hiện như sau: Thổ sinh kim, nếu thổ nhiều thì kim bị vùi – kim nhiều thì thổ yếu. Hỏa sinh thổ, nếu hỏa nhiều thì thổ tiêu rụi – thổ nhiều thì hỏa tối. Mộc sinh hỏa, nếu mộc nhiều thì hỏa không cháy – hỏa nhiều thì mộc cháy. Thủy sinh mộc, nếu thủy nhiều thì mộc trôi – mộc nhiều thì thủy cạn. Kim sinh thủy, nếu kim nhiều thì thủy tràn – thủy nhiều kim chìm. Đây được xem là nguồn gốc cho mối quan hệ phản sinh trong Ngũ hành.
Ngũ hành phản khắc Ngũ hành phản khắc là khi một hành bị khắc, nhưng do lực ảnh hưởng của nó quá mạnh, khiến cho hành khắc không thể khắc được trái lại còn còn bị thương tổn, gây nên sự phản khắc. Nó hoàn toàn trái ngược với quy luật phản sinh. Trong tự nhiên nó được thể hiện như sau: Kim khắc mộc, nếu mộc nhiều thì kim hao tổn
– kim nhiều thì mộc sẽ gãy. Mộc khắc thổ, nếu thổ nhiều thì mộc gãy
– mộc nhiều thổ nghiêng đổ. Thổ khắc thủy, nếu thủy nhiều thì thổ trôi
– thổ nhiều thì thủy sẽ bị ngưng đọng. Thủy khắc hỏa, nếu hỏa nhiều thì thủy cạn – thủy nhiều thì hỏa tàn. Hỏa khắc kim, nếu kim nhiều thì hỏa ngưng
– hỏa nhiều thì kim tiêu. Do đó, khi luận giải quy luật sinh khắc của ngũ hành cần phải xem xét thật kỹ lưỡng. Lời kết Như vậy là các bạn đã hiểu được mối quan hệ mất thiết của các yếu tố hình thành trong ngũ hành.
Và tại sao kim sinh thủy là như vậy đó. Hy vọng những thông tin chúng tôi cung cấp ở trên đã phần nào giúp các bạn nắm rõ hơn quy luật của thiên nhiên, trời đất cũng như biết cách để hóa giải, hay kết hợp các hành với nhau tốt hơn để vận mệnh cuộc đời chúng ta tươi đẹp hơn.
Mệnh Thuỷ hợp màu gì ?
Mệnh Thủy là một trong năm mệnh thuộc ngũ hành, đặc điểm chung của người mạng Thủy: Giao tiếp tốt, có khiếu ngoại giao, tài thuyết phục, nhạy cảm với tâm trạng người khác, họ sẵn sàng lắng nghe.
Người mệnh Thủy là nước, hợp tông màu đen, màu xanh biển, ngoài ra kết hợp với các tông màu trắng và những sắc ánh kim (Màu trắng, Kim sinh Thủy). Ngoài ra, do Thủy sinh Mộc, họ cũng có thể sử dụng gam màu xanh, nhưng không nên quá nhiều.
Người mệnh thủy khắc Thổ, bởi đất hút nước, thấm cạn kiệt nước nên mệnh Thủy cần tránh dùng những màu sắc kiêng kị như vàng đất, nâu.
Mệnh mộc hợp màu gì ?
Người mệnh hoả có đặc điểm chung: Mộc chỉ về mùa xuân và sự mạnh mẽ. Lúc tích cực, Mộc là gậy chống, là ngọn giáo để đấu tranh và giữ nước. Lúc tiêu cực, Mộc là sự hủy hoại, là mối nguy hiểm và lo sợ. Màu sắc đại điện cho Cung Mệnh Mộc là màu xanh lá cây. Mộc còn đại diện cho nguồn sống và sự hy vọng. Hành Mộc có tính chất sinh sôi nảy nở và mềm mại.
Quan hệ tương sinh là mối quan hệ nuôi dưỡng, thúc đẩy và giúp nhau cùng vận động, phát triển, bao gồm: Mệnh Mộc, mạng Mộc, hành Mộc hợp nhất với mệnh Tương sinh là mệnh Thủy và mệnh Hỏa.
Để trả lời cho câu hỏi người mạng Mộc, mệnh Mộc hợp với màu gì và nên kiêng kỵ màu nào trong phong thủy bạn có thể tham khảo ngay bài viết dưới đây.
Tông màu xanh là Màu sắc của người mệnh Mộc, ngoài ra kết hợp với tông màu đen, xanh biển sẫm (Thủy sinh Mộc). Màu xanh là màu Mộc, Xanh có nhiều sắc độ, từ cốm nhạt đến xanh lá đậm, tạo một cảm giác mát mẻ và gần gũi với thiên nhiên nhất trong các màu. Trời mùa hè nóng nực, sơn màu xanh là một trong những cách để giữ sự thoáng đãng trong căn nhà của bạn. Màu xanh còn gợi sự bình yên và êm ả của tâm hồn.
Người mệnh mộc kết hợp làm ăn với những ai, và không nên với ai ?
Vì thuỷ sinh mộc, nên những người hành mộc, sẽ là một sự kết hợp làm ăn tuyệt vời. Tuy nhiên, với những người không khắc bạn cũng có thể kết hợp làm ăn. Riêng với những người hành thổ (thổ khắc mộc) thì các bạn sẽ cần sự cân nhắc.
Quan hệ Ngũ hành với các lĩnh vực khác – Theo wikipedia
NGŨ HÀNH MỘC 木 HỎA 火 THỔ 土 KIM 金 THỦY 水 Ngũ sắc Lục Đỏ Vàng Trắng Đen Phương hướng Đông Nam Trung tâm Tây Bắc Mùa Xuân Hạ Chia đều cho 4 mùa Thu Đông Bàn tay Ngón cái ngón trỏ Ngón giữa Ngón áp út Ngón út Thiên can Giáp, Ất Bính, Đinh Mậu, Kỷ Canh, Tân Nhâm, Quý Địa chi Dần, Mão Tị, Ngọ Sửu, Thìn, Mùi, Tuất Thân, Dậu Tý, Hợi Ngũ Thường Nhân Lễ Tín Nghĩa Trí Ngũ Phúc, Đức Thọ: Sống lâu Khang: Khỏe mạnh Ninh: An lành Phú: Giàu có Quý: Danh hiển Ngũ chính giới Công Trí Nông Binh Thương Trạng thái Sinh Trưởng Hóa Cấu Tàng Tứ đại Tổng hợp 4 yếu tố còn lại. Lửa Đất Gió Nước Thời tiết Gió (ấm) Nóng Ôn hòa Sương (mát) Lạnh Ngày trong tuần Thứ năm (Mộc diệu) Thứ ba (Hỏa diệu) ThứBảy (Thổ diệu) ThứSáu (Kim diệu) Thứ tư (Thủy diệu) Thời gian trong ngày Rạng sáng Giữa trưa Chiều Tối Nửa đêm Năng lượng Nảy sinh Mở rộng Cân bằng Thu nhỏ Bảo toàn Giọng Ca Nói (la,hét, hô) Bình thường Cười Khóc Số Hà Đồ 3 2 5 4 1 Cửu Cung 3, 4 9 5, 8, 2 7, 6 1 Ngũ xú
(năm mùi khí)
Hôi, Khai Khét Thơm Tanh Thối Ngũ âm Giốc Chủy Cung Thương Vũ Thế đất Dài Nhọn Vuông Tròn Ngoằn ngoèo Thể biến-hóa Chất rắn
(thể hóa của 1 đơn chất vô cơ)
Không xác định
(Ánh sáng)
Plasma Chất khí Chất lỏng Tứ đại kỳ thư Hồng lâu mộng Tây du ký Thủy hử Tam Quốc diễn nghĩa Kim Bình Mai Vận tốc, và/hoặc chu kỳ dao động Thấp nhất (chịu sự chi phối, ràng buộc
của 4 yếu tố còn lại)
Không xác đính. (hoặc đứng im tương đối) Cao nhất tương đối
(xét trong 1 hệ quy chiếu)
Cao nhì tương đối Trung bình tương đối. Ngũ quan Thân, da (xúc giác) Nhãn (mắt, thị giác) Nhĩ (tai, thính giác) Tị (mũi, khứu giác) Thiệt (lưỡi, vị giác) Hình thức giao tiếp, biểu hiện Chữ viết, từ, ngữ, câu văn, ngôn ngữ biểu đạt Giao tiếp qua ánh Mắt Giao tiếp qua tai, lời nói, tư tưởng, suy nghĩ tưởng tượng… Giao tiếp qua mũi, mùi, không khí Giao tiếp qua cử chỉ, múa, ngôn ngữ cơ thể… Ngũ tạng Can (gan) Tâm (tim), Tâm bao Tỳ (hệ tiêu hoá) Phế (phổi) Thận (hệ bài tiết) Lục phủ Đảm/Đởm (mật) Tiểu Tràng (ruột non), Tam tiêu Vị (dạ dày) Đại Tràng (ruột già) Bàng quang Mùi vị Chua (toan) Đắng (khổ) Ngọt, Nhạt (cam) Cay (tân) Mặn (hàm) Ngũ thể Cân (gân) Huyết mạch (mạch máu) Cơ nhục (thịt) Bì (da) Cốt (Xương) Ngũ vinh (phần thừa của ngũ thể) Trảo (móng chân tay) Tiêu (Tóc) Thần (môi) Mao (lông) Não tủy Cơ thể Tay trái Giữa ngực Vùng bụng Tay phải Hai chân đi lên sau lưng lên cổ gáy Lục khí – Lục dâm (lục tà) Phong Thử (nắng), Hỏa Thấp Táo Hàn Ngũ dịch Mồ hôi Nước mắt Nước dịch tai Nước mũi Nước miếng Thất tình (tình chí) Giận (nộ) Mừng (hỷ) Ưu tư, lo lắng (tư) Đau buồn (bi) Sợ (khủng), Kinh Ngũ tàng Hồn Thần Ý Phách Trí Ngũ giới Sát sinh, giết hại Tà dâm, si mê, Nói dối, lươn lẹo Trộm cắp, tranh đua Uống rượu, ăn thịt.. Ngũ lực Niệm lực Huệ lực Tín lực Định lực Tấn lực Tháp nhu cầu
Maslow
T1:.Nhu cầu được quý trọng, kính mến, được tin tưởng, được tôn trọng. T5: Nhu cầu thể hiện bản thân, tự khẳng định mình, làm việc mình thích. T4: Thức ăn, nước uống, nơi trú ngụ,
tình dục, bài tiết, thở, nghỉ ngơi
T2: Nhu cầu an toàn, yên tâm về thân thể, việc làm, gia đình, sức khỏe. T3: Nhu cầu được giao lưu tình cảm và được trực thuộc. Thú nuôi Hổ, Mèo Ngựa Chó, Trâu, Dê Khỉ, Gà Lợn Hoa quả
Rau củ
Gia vị
Mận, kiwi xanh, nho xanh, Đu đủ,
Chanh xanh, chanh vàng.
Bông cải xanh, bắp cải tím,
cải xoăn xanh, ớt xanh,
cải bó xôi spinach, rau xà
lách xanh tím, củ su hào, bí xanh, khổ qua, cải lá xanh, mướp ngọt, măng tây xanh, lá rễ bồ công anh, lá rễ ngưu bàng, rau ngò, rau húng, cây tỏi tây, hành lá, Oregano, Hạt tiêu xanh tưới, đen khô,
hạt hồi, hạt thìa là, hoa hồi, hạt ngò, hạt mè vàng
Mơ, Lựu, Thanh long đỏ, dưa hấu ruột đỏ, nho đỏ, bưởi ruột đỏ.
Ớt đỏ cay ngọt, tiêu đỏ, rau đay đỏ, bí đỏ, củ cải đỏ,
Chuối, Táo, dứa, kiwi vàng, xoài, hồng,
mít, quả na, cam, quýt, quất,
dưa hấu ruột vàng. Ớt vàng cay ngọt,
cải thảo, cải chíp, bắp cải, cần tây,
cà rốt, bí vàng, củ cải tròn tím vàng ruột vàng, Củ gừng, củ riềng,
Lê, bưởi trắng.
Bông cải trắng, măng tây trắng, hành tây, củ tỏi,
Nho đen, mâm xôi đen, việt quất đen xanh.
Củ cải trắng dài, trắng tròn, đen tròn,
Hạt mè đen, hạt thìa là đen, hạt óc chó
Ngũ cốc Lúa mì, đậu xanh, đậu hà lan xanh,
đậu lăng vỏ xanh,
Gạo đỏ, hạt Quinoa đỏ, Đậu đỏ nhỏ, Đậu thận đỏ lớn, Đậu lăng đỏ ruột, Gạo trắng, nếp trắng, hạt Quinoa trắng, đậu gà, đậu nành, đậu hà lan vàng, đậu thận vàng, khoai tây vàng, củ sắn, khoai lang trắng vàng, khoai môn, hạt dẽ Ngô, đậu thận trắng lớn, đậu trắng nhỏ, Hạt kê, Quinoa đen, gạo nếp đen, gạo đen hạt dài, đậu đen Thập Thiên can Giáp, Ất Bính, Đinh Mậu, Kỷ Canh, Tân Nhâm, Quý Thập nhị Địa chi Dần, Mão Tỵ, Ngọ Thìn, Mùi, Tuất, Sửu Thân, Dậu Hợi, Tý Âm nhạc Rê Son Mi La Đô Vật biểu Thanh Long Chu Tước Kỳ Lân Bạch Hổ Huyền Vũ Thiên văn Mộc Tinh (Tuế tinh) Hỏa Tinh (Huỳnh tinh) Thổ Tinh (Trấn tinh) Kim Tinh (Thái Bạch) Thủy Tinh (Thần tinh) Bát quái ¹ Tốn, Chấn Ly Khôn, Cấn Càn, Đoài Khảm Ngũ uẩn (ngũ ấm) Sắc Uẩn Thức uẩn Hành Uẩn Tưởng Uẩn Thọ Uẩn Tây Du Ký Bạch Long Mã Tôn Ngộ Không Đường Tam Tạng Sa Ngộ Tĩnh Trư Bát Giới Ngũ Nhãn Thiên nhãn Phật nhãn Pháp nhãn Tuệ nhãn (Nhục), thường nhãn