Ram và Rom là bộ nhớ trong hay bộ nhớ ngoài, sự khác nhau giữa chúng

Ram và Rom là bộ nhớ trong hay bộ nhớ ngoài, sự khác nhau giữa chúng

Chắc hẳn bạn đang thắc mắc rằng RAM là bộ nhớ trong hay ngoài, sự khác biệt của chúng như thế nào?,… Bài viết dưới đây của Studytienganh sẽ giải đáp thắc mắc của bạn một cách chi tiết.

1. Ram và Rom là bộ nhớ trong hay bộ nhớ ngoài

Ram và Rom đều là bộ nhớ trong

ram là bộ nhớ trong hay ngoài

Ram là bộ nhớ trong hay ngoài

Trước hết, bộ nhớ trong là khái niệm được dùng để chỉ các loại bộ nhớ đã được lắp đặt sẵn và sử dụng trong các thiết bị điện tử như máy tính, điện thoại. Bao gồm 2 loại phổ biến là: bộ nhớ chính (RAM, ROM) và bộ nhớ đệm (cache).

Bộ nhớ ngoài là bộ nhớ thứ cấp hay còn được gọi là ổ cứng gắn ngoài. Bộ nhớ trong được dùng để lưu trữ dữ liệu, đây là một thiết bị lưu trữ riêng biệt như ổ cứng, ổ đĩa CD hay DVD.

ram là bộ nhớ trong hay ngoài

Cùng Studytienganh tìm hiểu ram là bộ nhớ trong hay ngoài

Random Access Memory hay còn được gọi tắt là RAM, đây là bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên. Bộ nhớ này được dùng trong các ứng dụng, hệ điều hành. Được dùng để lưu trữ dữ liệu tạm thời, giúp người dùng truy xuất dữ liệu nhanh hơn. Đây là bộ nhớ trong và cũng là một bộ phận quan trọng của máy tính, được dùng để lưu trữ các chương trình, phục vụ cho quá trình xử lý dữ liệu của CPU.

Tham Khảo Thêm:  6 nguyên nhân gây nấc cụt ở người lớn và mẹo chữa nấc cụt

Read – Only Memory được gọi tắt là ROM, đây là bộ nhớ chỉ đọc, được lưu trữ từ trước. Nó bao gồm hệ điều hành, các ứng dụng giúp các thiết bị điện thoại, máy tính có thể khởi động, giúp người dùng lưu trữ dữ liệu cá nhân. Một điều lưu ý là ROM không phải là bộ nhớ của ổ cứng. Nó là một bộ nhớ trong của máy tính. Được dùng để lưu trữ dữ liệu trong thời gian dài, dữ liệu của bạn không bị mất đi khi bạn đã tắt máy, đây là điểm khác biệt so với RAM là bộ nhớ tạm thời.

2. Sự khác nhau giữa Ram và Rom

ram là bộ nhớ trong hay ngoài

Ram là bộ nhớ trong hay ngoài

Bạn cần phải nắm được điểm khác nhau giữa chúng ngoài việc cả RAM và ROM đều là bộ nhớ trong của máy tính.

Đặc điểm

RAM

ROM

Thiết kế

RAM có kích thước lớn hơn ROM. Nó tồn tại dưới dạng chip mòng hình chữ nhật, được lắp vào một khe cắm trên bo mạch chủ.

ROM là một ổ đĩa quang được làm bằng băng từ. ROM có nhiều chân được chế tạo bằng các mối nối tiếp xúc với bảng mạch của máy tính.

Khả năng lưu trữ

– Dữ liệu của bạn sẽ bị mất nếu không có điện, khả năng lưu trữ tạm thời.

– Dung lượng lưu trữ từ 1 GB đến 256 GB cho mỗi chip.

– Dữ liệu sẽ không bị mất khi không có nguồn điện, khả năng lưu trữ là bất biến.

Tham Khảo Thêm:  Hàm căn bậc 2 trong Excel: Công thức và Ví dụ cụ thể

– Dung lượng lưu trữ thấp, từ 4 MB hoặc 8 MB cho mỗi chip.

Tốc độ

Nhanh

Chậm

Cách hoạt động

– Bạn có thể dễ dàng phục hồi hay thay đổi dữ liệu trong RAM.

– Được sử dụng để lưu trữ dữ liệu tạm thời, có sự tương tác với các bộ phận khác như CPU, GPU.

– Bạn chỉ có thể đọc dữ liệu trong ROM mà không thể chỉnh sửa.

– Thường được dùng trong quá trình khởi động máy tính.

Khả năng ghi chép dữ liệu

Nhanh chóng và dễ dàng.

Không có khả năng ghi chép dữ liệu. Các dữ liệu ghi từ trước sẽ tồn tại vĩnh viễn và có ý nghĩa vô cùng quan trọng với máy tính.

Khả năng tiếp cận

Dễ dàng thay đổi, truy cập hay lập trình lại thông tin được lưu trữ.

Khó khăn trong việc thay đổi, lập trình lại.

Trên đây là chia sẻ của chúng tôi về ram là bộ nhớ trong hay ngoài. Thêm vào đó, chúng tôi có cung cấp thêm thông tin về bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, những điểm khác nhau giữa RAM và ROM. Hy vọng qua những chia sẻ trên, bạn sẽ hiểu hơn về bộ nhớ của máy tính. Bạn hãy theo dõi Studytienganh để có thêm những kiến thức bổ ích và thú vị!

BluXanh

https://jun88.black/

789bet

sunwin

link vào hi88

Kênh Xoilac98.TV tructiepbongda full HD

OKVIP