Bảng động từ bất quy tắc đầy đủ chính xác nhất

Bảng động từ bất quy tắc đầy đủ chính xác nhất

Ở bài viết này Cunghocvui tổng hợp kiến thức lý thuyết và bảng động từ bất quy tắc đầy đủ và chính xác nhất gửi đến bạn học. Hy vọng sau bài học các bạn có thể nắm được kiến thức cơ bản đâu là động từ bất quy tắc phân từ 2, động từ có quy tắc.

I) Động từ bất quy tắc – động từ có quy tắc

1) Khái niệm

– Động từ không có quy tắc dùng để chia thì quá khứ, quá khứ hoàn thành hay hiện tại hoàn thành được gọi là động từ bất quy tắc

VD: Run – ran – run

– Với thì quá khứ đơn của những động từ có quy tắc được tạo nên bằng cách thêm “ed” vào các động từ nguyên mẫu.

VD: Cook – Cooked

2) Cách học nhanh bảng động từ bất quy tắc

2.1) Động từ bất quy tắc

Trong bảng động từ bất quy tắc, ta có ba cột. Ta kí hiệu lần lượt các cột như sau:

  • (P_I): Động từ nguyên thể
  • (P_{II}): Thể quá khứ đơn
  • (P_{III}) (hay phân từ 2): Thể quá khứ phân từ.
Tham Khảo Thêm:  Các ngành liên quan đến truyền thông: Học gì để làm Truyền thông?

a) (P_I) tận cùng là “eed” thì (P_{II}), (P_{III}) là “ed”

VD: feed – fed – fed

b) (P_I) tận cùng là “ay” thì (P_{II}), (P_{III}) là “aid”

VD: inlay – inlaid – inlaid

c) (P_I) tận cùng là “d” thì (P_{II}), (P_{III}) là “t”

VD: send – sent – sent

d) (P_I) tận cùng là “ow” thì (P_{II}) là “ew”, (P_{III}) là “own”

VD: Blow – blew – blown

e) (P_I) tận cùng là “ear” thì (P_{II}) là “ore”, (P_{III}) là “orn”

VD: bear – bore – borne

f) (P_I) có nguyên âm “i” thì (P_{II}) là “a” và (P_{III}) là “u”

VD: spring – sprang – sprung

g) (P_I) có tận cùng là “m” hoặc “n” thì (P_{II}), (P_{III}) giữ nguyên và thêm “t”.

VD: mean – meant – meant

2.2) Động từ có quy tắc (Cách thêm “ed”)

a) Động từ tận cùng có 2 nguyên âm và 1 phụ âm (hoặc 2 phụ âm) ta thêm “ed”

VD: look – looked

b) Động từ kết thúc bằng “e/ee” ta thêm “-d”

VD: like – liked

c) ♦ Động từ kết thức bằng phụ âm + y thì ta cần phải đổi “y” thành “i” trước khi thêm “ed”

VD: study – studied

♦ Động từ bằng nguyên âm + y thì thêm “ed”

d) Động từ có 1 âm tiết tận cùng bằng 1 nguyên âm + phụ âm thì ta gấp đôi phụ âm trước rồi thêm “ed”

VD: stop – stopped

e) Động từ có nhiều âm tiết tận cùng bằng 1 nguyên âm + 1 phụ âm có trọng âm ở âm tiết cuối thì ta cần gấp đôi phụ âm trước khi thêm “ed”

Tham Khảo Thêm:  Điều kiện xin giấy phép nhập học I20 như thế nào và mất bao lâu?

VD: prefer – preferred

d) Động từ kết thúc bằng “l” thì ta gấp đôi phụ âm “l” rồi thêm “ed”

VD: travel – travelled

e) Động từ tận cùng bằng “c” ta thêm “k” trước khi thêm “ed”

VD: picnic – picnicked

II) 360 động từ bất quy tắc đầy đủ

Bảng động từ bất quy tắc

Bảng động từ bất quy tắc

Bảng động từ bất quy tắcBảng động tử bất quy tắc

Bảng động từ bất quy tắc

Bảng động từ bất quy tắc

Bảng động từ bất quy tắc

Bảng động từ bất quy tắc

Bảng động từ bất quy tắc

Bảng động từ bất quy tắc

Bảng động từ bất quy tắc

Bảng động từ bất quy tắc

Bảng động từ bất quy tắc

Bảng động từ bất quy tắc

Bảng động từ bất quy tắcBảng động từ bất quy tắc

Trên đây là những kiến thức về bảng động từ bất quy tắc mà Cunghocvui đã tổng hợp được, mong rằng sau bài viết các bạn có thể nhận biết được thế nào là động từ bất quy tắc, đông từ phân từ 2, động từ có quy tắc. Chúc các bạn học tập tốt <3

BluXanh

https://jun88.black/

789bet

sunwin

link vào hi88

Kênh Xoilac98.TV tructiepbongda full HD

OKVIP