Câu 2. Ở điều kiện thường halogen nào sau đây tồn tại ở trạng thái rắn? A. I2. B. Cl2. C. Br2. D. F2. Câu 3 Nước Javel là hỗn hợp nào sau đây? A. HCl, HClO, H2O. B. NaCl, NaClO3, H2O. C. NaCl, NaClO, H2O. D. NaCl, NaClO4, H2O. Câu 4. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố halogen là các nguyên tố nhóm nào? A. IA. B. IIA. C. VIA. D. VIIA. Câu 5. Liên kết trong các phân tử đơn chất halogen là gì? A. công hóa trị không cực. B. cộng hóa trị có cực. C. liên kết ion. D. liên kết cho nhận. Câu 6: Vị trí của Chlorine có Z=17 trong bảng tuần hoàn là: A. CK 3, nhóm IIA B. CK 3, nhóm VIIA C. CK 3, nhóm VIIB. D. CK 4, nhóm VIIB Câu 7. Nguyên tử của các nguyên tố halogen đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng A. ns2np5. B. ns2np4. C. ns2. D. ns2np6. Câu 8. Chlorine không phản ứng với chất nào sau đây? A. NaOH B. NaCl C. Ca(OH)2 D. NaBr Câu 9. Ở điều kiện thường, đơn chất halogen tồn tại ở dạng gì? A. Một nguyên tử. B. Phân tử hai nguyên tử. C. Phân tử ba nguyên tử. D. Phân tử bốn nguyên tử. Câu 10. Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với Chlorine? A. NaCl, Cu, Fe, AgNO3. B. Fe,CuO, AgNO3. C. Fe, NaBr, NaOH, H2. D. KMnO4, H2SO4, Mg(OH)2. Câu 11: Sản phẩm tạo thành khi cho iron tác dụng với khí chlorine là A. FeCl2. B. AlCl3. C. FeCl3. D. CuCl2. Câu 12. Đặc điểm nào không phải đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm VIIA? A. Đều là chất khí ở điều kiện thường. B. Đều có tính oxi hóa mạnh. C. Đều có số oxi hóa -1. D. Tác dụng được với hydrogen. Câu 13. Ở điều kiện thường, đơn chất chlorine có màu: A. Lục nhạt. B. Vàng lục. C. Nâu đỏ. D. Tím đen. Câu 14: Đơn chất halogen tồn tại thể lỏng điều kiện thường là A. N2. B. Cl2 C. Br2. D. I2. Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong tất cả các hợp chất, fluorine chỉ có số oxi hóa -1. B. Trong tất cả các hợp chất, các halogen chỉ có số oxi hóa -1. C. Tính oxi hóa của các halogen giảm dần từ fluorine đến iodine. D. Trong hợp chất với hydrogen và kim loại, các halogen luôn thể hiện số oxi hóa -1. Câu 16. Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của các halogen? A. Đều là chất khí ở điều kiện thường. B. Đều có tính oxi hóa mạnh. C. Tác dụng với hầu hết các kim loại và phi kim. D. Khử năng tác dụng với nước giảm dần tử F2 đến I2. Câu 17. HF có nhiệt độ sôi cao bất thường so với HCl, HBr, HI là do A. fluorine có tính oxi hoá mạnh nhất. B. fluorine chỉ có số oxi hoá âm trong hợp chất. C. HF có liên kết hydrogen. D. liên kết H F phân cực mạnh nhất.

Câu 2. Ở điều kiện thường halogen nào sau đây tồn tại ở trạng thái rắn? A. I2. B. Cl2. C. Br2. D. F2.

Câu 3 Nước Javel là hỗn hợp nào sau đây? A. HCl, HClO, H2O. B. NaCl, NaClO3, H2O. C. NaCl, NaClO, H2O. D. NaCl, NaClO4, H2O.

Câu 4. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố halogen là các nguyên tố nhóm nào? A. IA. B. IIA. C. VIA. D. VIIA.

Câu 5. Liên kết trong các phân tử đơn chất halogen là gì? A. công hóa trị không cực. B. cộng hóa trị có cực. C. liên kết ion. D. liên kết cho nhận.

Câu 6: Vị trí của Chlorine có Z=17 trong bảng tuần hoàn là: A. CK 3, nhóm IIA B. CK 3, nhóm VIIA C. CK 3, nhóm VIIB. D. CK 4, nhóm VIIB

Câu 7. Nguyên tử của các nguyên tố halogen đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng A. ns2np5. B. ns2np4. C. ns2. D. ns2np6.

Câu 8. Chlorine không phản ứng với chất nào sau đây? A. NaOH B. NaCl C. Ca(OH)2 D. NaBr

Câu 9. Ở điều kiện thường, đơn chất halogen tồn tại ở dạng gì? A. Một nguyên tử. B. Phân tử hai nguyên tử. C. Phân tử ba nguyên tử. D. Phân tử bốn nguyên tử.

Câu 10. Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với Chlorine? A. NaCl, Cu, Fe, AgNO3. B. Fe,CuO, AgNO3. C. Fe, NaBr, NaOH, H2. D. KMnO4, H2SO4, Mg(OH)2.

Tham Khảo Thêm:  Cấu trúc “difficult” – Thuộc lòng ngay những 4 dùng thông dụng nhất

Câu 11: Sản phẩm tạo thành khi cho iron tác dụng với khí chlorine là A. FeCl2. B. AlCl3. C. FeCl3. D. CuCl2.

Câu 12. Đặc điểm nào không phải đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm VIIA? A. Đều là chất khí ở điều kiện thường. B. Đều có tính oxi hóa mạnh. C. Đều có số oxi hóa -1. D. Tác dụng được với hydrogen.

Câu 13. Ở điều kiện thường, đơn chất chlorine có màu: A. Lục nhạt. B. Vàng lục. C. Nâu đỏ. D. Tím đen.

Câu 14: Đơn chất halogen tồn tại thể lỏng điều kiện thường là A. N2. B. Cl2 C. Br2. D. I2.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong tất cả các hợp chất, fluorine chỉ có số oxi hóa -1. B. Trong tất cả các hợp chất, các halogen chỉ có số oxi hóa -1. C. Tính oxi hóa của các halogen giảm dần từ fluorine đến iodine. D. Trong hợp chất với hydrogen và kim loại, các halogen luôn thể hiện số oxi hóa -1.

Câu 16. Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của các halogen? A. Đều là chất khí ở điều kiện thường. B. Đều có tính oxi hóa mạnh. C. Tác dụng với hầu hết các kim loại và phi kim. D. Khử năng tác dụng với nước giảm dần tử F2 đến I2.

Câu 17. HF có nhiệt độ sôi cao bất thường so với HCl, HBr, HI là do A. fluorine có tính oxi hoá mạnh nhất. B. fluorine chỉ có số oxi hoá âm trong hợp chất. C. HF có liên kết hydrogen. D. liên kết H F phân cực mạnh nhất.

Tham Khảo Thêm:  Truyện cổ tích là gì? Đặc điểm, giá trị, phân loại truyện cổ tích

BluXanh

https://jun88.black/

789bet

sunwin

link vào hi88

Kênh Xoilac98.TV tructiepbongda full HD

OKVIP