Nhân viên văn phòng là gì? Học gì để trở thành Nhân viên văn phòng?

Nhân viên văn phòng là gì? Học gì để trở thành Nhân viên văn phòng?

>> Văn hóa doanh nghiệp quan trọng như thế nào đối với đời sống nhân viên văn phòng

Học gì để làm nhân viên văn phòng?

Học gì để làm nhân viên văn phòng

Học gì để làm nhân viên văn phòng (Hình từ internet)

Có những quan điểm cho rằng công việc của một nhân viên văn phòng chỉ đơn giản là ngồi bàn giấy và ghi chép, sắp xếp hồ sơ với những thao tác đơn giản. Nhưng thực tế khác hoàn toàn với những suy nghĩ mặc định của nhiều người. Bởi nếu công việc có vẻ “dễ” như vậy thì chắc chắn thị trường lao động đã dư thừa và các doanh nghiệp sẽ không còn gặp phải trình trạng khó khăn về nhân sự. Vậy học gì để làm một nhân viên văn phòng?

Ngành Hành chính văn phòng

Khi lựa chọn công việc hành chính văn phòng, hãy chắc chắn rằng bạn là một người nhanh nhẹn, tháo vát và nhiệt tình, bạn làm việc tỉ mỉ, chính xác, có quy củ, có tư duy khoa học và đầu óc sắp xếp. Công việc của nhân viên hành chính khá nhẹ nhàng nhưng lại phải liên tục vận động nên bạn cũng cần có sức khỏe để làm tốt công việc này.

Tham Khảo Thêm:  20 mâm cơm 'ngon, bổ, rẻ' và đẹp mắt cho bữa tối, chị em khỏi phải vắt óc nghĩ 'tối nay ăn gì?'

Việc làm Hành chính văn phòng

Ngành Kế toán

Nói 1 cách chuyên sâu, kế toán là ngành thực hiện quá trình thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về toàn bộ tài sản, nguồn hình thành tài sản và sự vận động tài sản trong doanh nghiệp, tổ chức. Để từ đó, kế toán viên có thể cung cấp thông tin tài chính hữu ích cho việc đưa ra những quyết định về kinh tế – xã hội và đánh giá hiệu quả các hoạt động trong doanh nghiệp.

Trung thực, kiên nhẫn là nguyên tắc được xem là yếu tố quan trọng nhất trong ngành Kế toán, vì có liên quan đến sổ sách, tiền bạc của công ty cho nên việc sở hữu những tố chất trên sẽ giúp bạn tạo niềm tin đối với nhiều người. Ngoài ra, người làm kế toán cũng cần tính chính xác, trách nhiệm và kỷ luật cao để đáp ứng những yêu cầu gắt gao của công việc.

Việc làm Kế toán

Ngành Nhân sự

Đối với bất cứ doanh nghiệp nào thì xây dựng 1 đội ngũ nhân viên chất lượng luôn là quan tâm hàng đầu, và không ai khác, chính phòng nhân sự sẽ là nơi đảm đương trọng trách đó. Tuy nhiên, khó khăn trong việc “làm dâu trăm họ” đã biến phòng nhân sự trở thành bộ phận có số điểm yêu thích thấp nhất trong công ty.

Việc làm Nhân sự

Ngành Lưu trữ học

Đây là ngành học đại diện tiêu biểu cho hình ảnh 1 nhân viên văn phòng cổ điển. Đối với ngành Lưu trữ học, bạn phải phụ trách phòng/bộ phận Văn thư – lưu trữ của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Tham mưu, đề xuất về các biện pháp tổ chức, điều hành hoạt động của bộ phận Văn thư – Lưu trữ cũng là 1 phần nghiệp vụ của ngành Lưu trữ học.

Tham Khảo Thêm:  15 món ngon từ tai heo với nguyên liệu dễ kiếm, chế biến dễ dàng – Digifood

Việc làm Văn thư

Nhân viên văn phòng có thể làm những việc gì?

Với một cái tên công việc mang tính phổ quát, vị trí nhân viên văn phòng có thể bao gồm nhiều nhóm các công việc khác nhau. Trách nhiệm của một nhân viên hành chính văn phòng có thể làm bao gồm (nhưng không giới hạn) như sau:

  • Là đầu mối tiếp nhận và gửi đi công văn, giấy tờ của công ty. Có nghĩa vụ chuyển cấp có thẩm quyền giải quyết khi cần thiết hoặc có yêu cầu. .
  • Lưu trữ, sắp xếp thông tin công văn, giấy tờ, hợp đồng, tài liệu liên quan.
  • Tiếp nhận đơn xin đến muộn, về sớm, đơn xin nghỉ ốm, nghỉ phép, đơn xét tăng lương,… các loại giấy tờ công văn khác của Nhân viên trong công ty.
  • Theo dõi và quản lý lịch làm việc của Nhân sự trong doanh nghiệp.
  • Theo dõi chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội cho nhân viên công ty. Tiếp nhận các nhu cầu về điều chỉnh phúc lợi, các chế độ đãi ngộ và chính sách thưởng phạt khác để đảm bảo quyền lợi của nhân viên trong công ty.
  • Phụ trách Photocopy, các vấn đề in ấn trong doanh nghiệp (giấy, mực, gọi kỹ thuật sửa chữa máy in khi máy hỏng, …), văn phòng phẩm (bảng, máy chiếu, …).
  • Thực hiện công tác lễ tân khi được yêu cầu như đón tiếp khách, hỗ trợ trong các buổi họp / Event, nghe và nhận cuộc gọi liên hệ với doanh nghiệp, đặt lịch công tác / lịch hẹn cho sếp, …
  • Phụ trách mua sắm các tài sản, thiết bị hay đồ dùng thông thường trong doanh nghiệp. Hỗ trợ quản lý cơ sở vật chất bằng cách lưu trữ các hóa đơn, chứng từ, hợp đồng có liên quan tới mua bán, thuê, mượn cơ sở vật chất, máy móc thiết bị trong công ty.
  • Làm hậu cần chuẩn bị đồ đạc cho các sự kiện của công ty.
  • Tổ chức sinh nhật cho các thành viên của công ty trong tháng.
  • Đảm bảo các công việc hậu cần được chu toàn.
Tham Khảo Thêm:  Măng chua nấu gì ngon? 9 Món đặc sản từ măng “siêu ngon”

Việc làm Nhân viên văn phòng

BluXanh

https://jun88.black/

789bet

sunwin

link vào hi88

Kênh Xoilac98.TV tructiepbongda full HD

OKVIP