Giải tập bản đồ Địa Lí lớp 8 ngắn nhất
Nhằm mục đích giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà Tập bản đồ và bài tập thực hành Địa Lí lớp 8, chúng tôi giới thiệu loạt bài Giải tập bản đồ Địa Lí lớp 8 ngắn gọn nhất được biên soạn bám sát sách giáo khoa. Hi vọng loạt bài giải Tập bản đồ Địa Lí 8 này sẽ giúp bạn củng cố kiến thức để đạt điểm cao trong các bài thi môn Địa Lí lớp 8.
- Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản
- Bài 2: Khí hậu châu Á
- Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á
- Bài 4: Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á
- Bài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
- Bài 6: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á
- Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước châu Á
- Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội ở các nước châu Á
- Bài 9: Khu vực Tây Nam Á
- Bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
- Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
- Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
- Bài 13: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội khu vực Đông Á
- Bài 14: Đông Nam Á – đất liền và hải đảo
- Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á
- Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
- Bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
- Bài 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia
- Bài 19: Địa hình với tác động của nội, ngoại lực
- Bài 20: Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất
- Bài 21: Con người và môi trường địa lí
- Bài 22: Việt Nam – đất nước, con người
- Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
- Bài 24: Vùng biển Việt Nam
- Bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
- Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
- Bài 27: Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam
- Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam
- Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình
- Bài 30: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam
- Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam
- Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta
- Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
- Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta
- Bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam
- Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam
- Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam
- Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
- Bài 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
- Bài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp
- Bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- Bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
- Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
- Bài 44: Thực hành: Tìm hiểu địa phương
Tập bản đồ Địa Lí lớp 8 Bài 1 (ngắn nhất): Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản
Bài 1 trang 4 Tập bản đồ Địa Lí 8: Dựa vào kiến thức đã học em hãy điền vào chỗ chấm (…) lược đồ trên:
– Tên các châu lục, các đại dương tiếp giáp với châu Á
– Tên một số biển, vịnh biển sau: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, biển Arap, vịnh Bengan, Biển Đông.
Trả lời:
Bài 2 trang 4 Tập bản đồ Địa Lí 8: Dựa vào lược đồ, em hãy nêu tên các núi cao và các đồng bằng lớn của châu Á? Nhìn trên bản đồ, các em thấy các dãy núi cao và sơn nguyên nào tập trung thành một vùng địa hình cao đồ sộ nhất châu Á.
Trả lời:
– Dãy núi cao: dãy Himalaya, dãy Côn Luân, dãy Hin-du-cuc, dãy Nam Sơn, dãy Thiên Sơn. Dãy An-tai, dãy Đại Hưng An, dãy Xai-an…
– Đồng bằng lớn: ĐB. Hoa Bắc, ĐB. Ấn Hằng, ĐB. Tây Xi-bia, ĐB. Tu-ran, ĐB. Lưỡng Hà
– Các dãy núi: Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Nam Sơn và sơn nguyên Tây Tạng đã tập trung thành một vùng địa hình cao đồ sộ nhất châu Á.
Bài 3 trang 4 Tập bản đồ Địa Lí 8: Em hãy nêu tên các khoáng sản chính của Châu Á.
Trả lời:
Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, đồng, thiếc, mangan, crôm,..
Tập bản đồ Địa Lí lớp 8 Bài 2 (ngắn nhất): Khí hậu châu Á
Bài 1 trang 5 Tập bản đồ Địa Lí 8: Dựa vào hính 2.1 trong SGK, kết hợp với kiến thức đã học, em hãy tô màu vào bảng chú giải và lược đồ để phân biệt rõ các đới và kiểu khí hậu ở Châu Á.
Trả lời:
Bài 2 trang 5 Tập bản đồ Địa Lí 8: Thống kê các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa theo bảng dưới đây:
Số TT Các kiểu khí hậu gió mùa Số TT Các kiểu khí hậu lục địa
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
Trả lời:
Số TT Các kiểu khí hậu gió mùa Số TT Các kiểu khí hậu lục địa
1
2
3
Kiểu ôn đới gió mùa
Kiểu cận nhiệt gió mùa
Kiểu nhiệt đới gió mùa
1
2
3
Kiểu ôn đới lục địa
Kiểu cận nhiệt lục địa
Kiểu nhiệt đới khô
Bài 3 trang 6 Tập bản đồ Địa Lí 8: Dựa vào các biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa và số liệu bảng 2.1 trong SGK, em hãy:
– Xác định và ghi vào bảng dưới đây theo nội dung sau:
Số TT Các địa điểm thuộc các kiểu khí hậu gió mùa Số TT Các địa điểm thuộc các kiểu khí hậu lục địa
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
– Nêu đặc điểm chế độ mưa và chế độ nhiệt của hai địa điểm E Riát (kiểu nhiệt đới khô), Yangun (kiểu nhiệt đới gió mùa) và ghi vào bảng dưới đây:
Địa điểm Đặc điểm chế độ nhiệt Đặc điểm chế độ mưa E Riát
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
Yangun
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
Trả lời:
Số TT Các địa điểm thuộc các kiểu khí hậu gió mùa Số TT Các địa điểm thuộc các kiểu khí hậu lục địa 1
Y-an-gum (Mi-a-ma) thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa
1
E Ri-át (A-rập Xê-út) thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khô
2
Thượng Hải thuộc kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa.
2
U-lan Ba-to (Mông Cổ) thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa
Địa điểm Đặc điểm chế độ nhiệt Đặc điểm chế độ mưa E Riát
Nhiệt độ cao nhất khoảng 32oC rơi vào tháng 4-5, nhiệt độ thấp nhất khoảng 25oC rơi vào tháng 1. Biên độ nhiệt khá cao: 7oC.
Lượng mưa cao nhất vào tháng 7 với khoảng 580mm, lượng mưa thấp nhất vào các tháng 1, 2, 3 khoảng 30mm. Tổng lượng mưa trung bình năm là 2750mm.
Yangun
Nhiệt độ cao nhất là 37oC rơi vào tháng 7, nhiệt độ thấp nhất khoảng 15oC rơi vào tháng 1. Biên độ nhiệt rất cao 22oC.
Lượng mưa cao nhất khoảng 30mm, có những tháng không có mưa đó là tháng 7,8,9,10. Tổng lượng mưa trung bình năm rất thấp 82mm.
Tập bản đồ Địa Lí lớp 8 Bài 3 (ngắn nhất): Sông ngòi và cảnh quan châu Á
Bài 1 trang 6 Tập bản đồ Địa Lí 8: Dựa vào kiến thức đã học, lược đồ “Vị trí địa lý, địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á” ở trang 4, em hãy xác định các con sông dưới đây, bắt nguồn từ các dãy núi hoặc sơn nguyên nào và chảy qua những đồng bằng lớn nào.
Số TT Tên sông Nơi bắt nguồn Đồng bằng lớn mà sông chảy qua 1 Ô bi
………………………………………….
………………………………………….
2 Iênitxây
…………………………………………..
…………………………………………..
3 Hoàng Hà
…………………………………………..
…………………………………………..
4 Amu Đaria
…………………………………………..
…………………………………………..
5 Xưa Đaria
…………………………………………..
…………………………………………..
6 Tigrơ
…………………………………………..
…………………………………………..
7 Ơphrat
……………………………………………
……………………………………………
8 Ấn
……………………………………………
……………………………………………
9 Hằng
……………………………………………
……………………………………………
10 Mê Công
……………………………………………
……………………………………………
Trả lời:
Số TT Tên sông Nơi bắt nguồn Đồng bằng lớn mà sông chảy qua 1 Ô bi
Dãy An-tai
Đồng bằng Tây Xi-bia
2 Iênitxây
Dãy Xai-an, hồ Bai can
Đồng bằng Tây Xi bi-a
3 Hoàng Hà
Sơn nguyên Tây Tạng (dãy Nam Sơn)
Đồng bằng Hoa Bắc
4 Amu Đaria
Sơn nguyên Pamia
Đồng bằng Turan
5 Xưa Đaria
Dãy Thiên Sơn
Đồng bằng Turan
6 Tigrơ
Sơn nguyên Annatôli
Đồng bằng Lưỡng Hà
7 Ơphrat
Sơn nguyên Annatôli
Đồng bằng Lưỡng Hà
8 Ấn
Sơn nguyên Tây Tạng (dãy Himalaya)
Đồng bằng Ấn Hằng
9 Hằng
Sơn nguyên Tây Tạng (dãy Himalaya)
Đồng bằng Ấn Hằng
10 Mê Công
Sơn nguyên Tây Tạng (dãy Himalaya)
Đồng bằng sông Cửu Long
Bài 2 trang 7 Tập bản đồ Địa Lí 8: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết:
– Tại sao các vùng Tây Nam Á và Trung Á tuy thuộc kiểu khí hậu lục địa khô hạn vẫn có các sông lớn?
– Tại sao lưu lượng nước sông của các vùng này càng về hạ lưu càng giảm?
Trả lời:
– Vùng Tây Nam Á và Trung Á tuy thuộc kiểu khí hậu lục địa khô hạn vẫn có các sông lớn vì ở đây có các dãy núi cao thường có băng tuyết nên hình thành các con sông, sông lấy nước từ tuyết tan chứ không phải từ nước mưa.
– Càng về hạ lưu lưu lượng nước sông ở các vùng này giảm là do sông chủ yếu chảy về phía nam và phía đông nam (càng về phía nam nhiệt độ càng tăng), nước thấm dần cát và bốc hơi mạnh nên lưu lượng nước sông giảm.
………………………………
………………………………
………………………………