Đồng bằng nước ta được chia thành hai loại là

Câu hỏi: Đồng bằng nước ta được chia thành hai loại là

A. đồng bằng thấp và đồng bằng cao

B. đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển

C. đồng bằng phù sa mới và đồng bằng phù sa cổ

D. đồng bằng phù sa sông và đồng bằng pha cát ven biển

Đáp án đúng B.

Đồng bằng nước ta được chia thành hai loại là đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển, theo đó đồng bằng châu thổ do do phù sa sông bồi đắp còn đồng bằng ven biển chủ yếu do biển thành tạo nên.

Lý giải việc chọn đáp án B là do:

Các dạng địa hình đặc trưng của nước ta gồm: đồi núi và đồng bằng.

Khu vực đồi núi:

– Địa hình núi: 4 vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam.

– Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du: Nằm chuyển tiếp giữa miền núi với đồng bằng.

– Bán bình nguyên (Đông Nam Bộ): Bậc thềm phù sa cổ và bề mặt phủ badan. – Đồi trung du (Rìa phía Bắc, phía Tây ĐBSH thu hẹp rìa đồng bằng ven biển miền Trung): Phần lớn là bậc thềm phù sa cổ bị chia cắt do tác động của dòng chảy.

Khu vực đồng bằng:

– Đồng bằng châu thổ sông gồm: đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.

Tham Khảo Thêm:  Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của đế quốc Pháp ở Việt Nam có điểm gì mới?

Đồng bằng sông Hồng (Đồng bằng Bắc Bộ) là đồng bằng châu thổ, được bồi tụ phù sa của hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình, đã được con người khai phá từ lâu đời và làm biến đối mạnh.

Đồng bằng rộng khoảng 15 nghìn km2, địa hình cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển. Bề mặt đồng bằng bị chia cắt thành nhiều ô. Do có đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê không còn được bồi tụ phù sa, gồm các khu ruộng cao bạc màu và các ô trùng ngập nước; vùng ngoài đê được bồi phù sa hằng năm.

Đồng bằng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ) là đồng bằng châu thổ được bồi tụ phù sa hằng năm của hệ thống sông Mê Công. Khác với đồng bằng sông Hồng, đóng bằng sông Cửu Long rộng hơn, diện tích khoảng 40 nghìn km2, địa hình thấp và bằng phẳng hơn.

Trên bề mặt đồng bằng không có đê nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Về mùa lũ, nước ngập trên diện rộng, còn về mùa cạn, nước triếu lấn mạnh. Gần 2/3 diên tích đóng bằng là đất mặn, đất phèn. Đồng bằng có các vùng trùng lớn như Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên,… là những nơi chưa được bối lấp xong.

– Đồng bằng ven biển (Miền Trung):

– Diện tích 15000 km2. Hẹp ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. – Chủ yếu do phù sa biển bồi đắp. Đất nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông.

Tham Khảo Thêm:  CrO3 + C2H5OH → CO2↑ + Cr2O3 + H2O | CrO3 ra Cr2O3

– Các đồng bằng lớn: Đồng bằng Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam, Tuy Hòa,….

BluXanh

https://jun88.black/

789bet

sunwin

link vào hi88

Kênh Xoilac98.TV tructiepbongda full HD

OKVIP