TOP 40 câu Trắc nghiệm Lực Lo-ren-xơ (có đáp án 2023) – Vật lí 11

Trắc nghiệm Vật lí 11 Bài 22: Lực Lo-ren-xơ

Bài giảng Trắc nghiệm Vật lí 11 Bài 22: Lực Lo-ren-xơ

Câu 1. Lực Lo-ren-xơ là

A. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường.

B. lực từ tác dụng lên dòng điện.

C. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đứng yên trong từ trường.

D. lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia.

Câu 2. Chiều của lực Lo-ren-xơ được xác định bằng

A. quy tắc bàn tay trái.

B. quy tắc bàn tay phải.

C. quy tắc cái đinh ốc.

D. quy tắc vặn nút chai.

Câu 3. Chiều của lực Lo-ren-xơ phụ thuộc vào

A. chiều chuyển động của hạt mang điện.

B. chiều của đường sức từ.

C. điện tích của hạt mang điện.

D. Cả 3 yếu tố trên.

Câu 4. Độ lớn của lực Lo-ren-xơ được tính theo công thức

A. f=qvB .

B. f=qvBsinα .

C. f=qvBtanα .

D. f=qvBcosα .

Câu 5. Phương của lực Lo-ren-xơ

A. trùng với phương của vectơ cảm ứng từ.

B. trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện.

C. vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.

D. trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.

Câu 6. Chọn phát biểu đúng nhất. Chiều của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn trong từ trường

A. trùng với chiều chuyển động của hạt trên đường tròn.

B. hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện dương.

C. hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện âm.

D. luôn hướng về tâm quỹ đạo không phụ thuộc điện tích âm hay dương.

Câu 7. Một electron bay vào không gian có từ trường đều B→ với vận tốc ban đầu v0→ vuông góc cảm ứng từ. Quỹ đạo của electron trong từ trường là một đường tròn có bán kính R. Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đôi thì

A. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên gấp đôi.

B. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi một nửa.

C. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên 4 lần.

D. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi 4 lần.

Câu 8. Trong một từ trường có chiều từ trong ra ngoài, một điện tích âm chuyển động theo phương ngang chiều từ trái sang phải. Nó chịu tác dụng của lực Lo-ren-xơ có chiều

A. từ dưới lên trên.

B. từ trên xuống dưới.

C. từ trong ra ngoài.

D. từ trái sang phải.

Câu 9. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều:

Tham Khảo Thêm: 

A.

B.

C.

D.

Câu 10. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron chuyển động trong từ trường đều:

A.

B.

C.

D.

Câu 11. Lực Lo-ren-xơ được ứng dụng trong

A. đo lường điện tử.

B. ống phóng điện tử trong truyền hình.

C. khối phổ kế.

D. cả 3 ý trên.

Câu 12. Trong công thức tính lực Lo-ren-xơ, góc α là

A. góc hợp bởi phương của vecto lực và phương của cảm ứng từ.

B. góc hợp bởi chiều của vecto lực và chiều của cảm ứng từ.

C. góc hợp bởi phương của vecto vận tốc và phương của cảm ứng từ.

D. góc hợp bởi chiều của vecto vận tốc và chiều của cảm ứng từ.

Câu 13. Một electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ B→ với vận tốc v→. Khi góc hợp bởi v→ và B→ bằng θ , quỹ đạo chuyển động của electron có dạng

A. đường xoắn ốc.

B. đường tròn.

C. đường thẳng.

D. đường elip.

Câu 14. Một electron bay vào một từ trường đều với vận tốc v→ vuông góc với cảm ứng từ B→ . Quỹ đạo chuyển động của electron là

A. một đường xoắn ốc.

B. một đường tròn.

C. một nửa đường thẳng.

D. một đường elip.

Câu 15. Hỏi một hạt mang điện có thể chuyển động thẳng với vận tốc không đổi trong từ trường đều được không?

A. Có thể, nếu hạt chuyển động vuông góc với đường sức từ của từ trường đều.

B. Không thể, vì nếu hạt chuyển động luôn chịu tác dụng vuông góc với vận tốc.

C. Có thể, nếu hạt chuyển động dọc theo đường sức từ của từ trường đều.

D. Có thể, nếu hạt chuyển động hợp với đường sức từ trường một góc không đổi.

Câu 16. Độ lớn của lực Lo – ren – xơ không phụ thuộc vào

A. giá trị của điện tích.

B. độ lớn vận tốc của điện tích.

C. độ lớn cảm ứng từ.

D. khối lượng của điện tích.

Câu 17. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4 T với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106 m/s vuông góc với B→ , khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg. Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là:

A. 16,0 (cm).

B. 18,2 (cm).

C. 20,4 (cm).

D. 27,3 (cm).

Câu 18. Khi độ lớn của cảm ứng từ và độ lớn của vận tốc điện tích cùng tăng 2 lần thì độ lớn lực Lo-ren-xơ

A. tăng 4 lần.

Tham Khảo Thêm:  Các thủ thuật thêm bớt nhanh cột trong Excel, hay và lạ

B. tăng 2 lần.

C. không đổi.

D. giảm 2 lần.

Câu 19. Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 105 m/s song song với các đường sức vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích là

A. 1 N.

B. 104 N.

C. 0,1 N.

D. 0 N.

Câu 20. Một electron bay vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều độ lớn 100 mT thì chịu một lực Lo-ren-xơ có độ lớn 1,6.10-12 N. Vận tốc của electron là

A. 109 m/s.

B. 108 m/s.

C. 1,6.106 m/s.

D. 1,6.109 m/s.

Câu 21. Một điện tích 10-6 C bay với vận tốc 104 m/s xiên góc 300 so với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 0,5 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là

A. 2,5 mN.

B. 252mN.

C. 25 N.

D. 2,5 N.

Câu 22. Hai điện tích q1 = 10μC và điện tích q2 bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều. Lực Lo – ren – xơ tác dụng lần lượt lên q1 và q2 là 2.10-8 N và 5.10-8 N. Độ lớn của điện tích q2 là

A. 25 μC.

B. 2,5 μC.

C. 4 μC.

D. 10 μC.

Câu 23. Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều. Mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc các đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 =1,6.106 m/s thì lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt là f1 = 2.10-6 N. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4.107 m/s thì lực Lo-ren-xơ f2 tác dụng lên hạt là

A. 4.10-6 N.

B. 4.10-5 N.

C. 5.10-5 N.

D. 5.10-6 N.

Câu 24. Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức 300 với vận tốc ban đầu 3.107 m/s, từ trường B =1,5 T. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt đó là:

A. 36.1012 N.

B. 0,36.10-12 N.

C. 3,6.10-12 N.

D. 1,83.10-12 N.

Câu 25. Một hạt mang điện tích q = 4.10-10 C, chuyển động với vận tốc 2.105 m/s trong từ trường đều. Mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt là 4.10-5 N. Độ lớn cảm ứng từ B của từ trường là:

A. 0,05 T.

B. 0,5 T.

C. 0,02 T.

D. 0, 2 T.

Câu 26. Một electron chuyển động với vận tốc 2.106 m/s vào trong từ trường đều B = 0,01T chịu tác dụng của lực Lo-ren-xơ 16.10-16 N. Góc hợp bởi véctơ vận tốc và hướng đường sức từ trường là

A. 600.

B. 300.

C. 900.

D. 450.

Câu 27. Điện tích 10-6C, khối lượng 10‑4 g chuyển động vuông góc với từ trường cảm ứng từ B=0,2T. Tính chu kì chuyển động của điện tích trên.

Tham Khảo Thêm:  7+ Phương pháp dạy tiếng Anh cho trẻ mầm non giúp bé tiếp thu nhanh

A. π (s).

B. 2π (s).

C. 3π (s).

D. 4π (s).

Câu 28. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 2.105 (m/s) vuông góc với B→ . Lực Lo-ren-xơ tác dụng vào electron có độ lớn là:

A. 3,2.10-14 (N).

B. 6,4.10-14 (N).

C. 3,2.10-15 (N).

D. 6,4.10-15 (N).

Câu 29. Hai hạt có khối lượng lần lượt là m1, m2 với m2 = 4m1 và có điện tích là q1=−0,5q2 . Biết hai hạt bay vào vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều với cùng một vận tốc và bán kính quỹ đạo của hạt 1 là R1 = 4,5 cm. Tính bán kính quỹ đạo của hạt thứ 2?

A. 1,125 cm.

B. 9,0 cm.

C. 2,25 cm.

D. 90 cm.

Câu 30. Hạt nhân Hêli (hạt a) được tăng tốc dưới hiệu điện thế U = 106 V từ trạng thái nghỉ. Sau khi được tăng tốc, hạt a bay vào từ trường đều B = 1,8 T theo phương vuông góc với đường sức từ. Hạt này có khối lượng m = 6,67.10-27 kg, điện tích q = 2|e|. Tính lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt?

A. 6,85.10-12 N.

B. 3,14.10-12 N.

C. 5,64.10-12 N.

D. 5,65.10-10 N.

Câu 31. Một hạt có điện tích 3,2.10-19C khối lượng 6,67.10-27 kg được tăng tốc bởi hiệu điện thế U = 1000V. Sau khi tăng tốc hạt này bay vào trong từ trường điều có B = 2T theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorentz tác dụng lên hạt đó.

A. F = 1,98.10-13 N.

B. F = 1,75.10-13 N.

C. F = 2,25.10-13 N.

D. F = 2,55.10-13 N.

A. 4288 vòng.

B. 4822 vòng.

C. 4828 vòng.

D. 4882 vòng.

A. 1,29 mm

B. 0,129 mm.

C. 0,052 mm.

D. 0,52 mm.

A. R/2

B. R

C. 2R

D. 4R.

A. B→ hướng ra. B = 0,002T

B. B→ hướng vào. B = 0,003T

C. B→ hướng xuống. B = 0,004T

D. B→ hướng lên. B = 0,004T

A. 5,65.10-6 s.

B. 5,66.10-6 s.

C. 6,65.10-6 s.

D. 6,75.10-6 s.

A. 0,98.107 m/s.

B. 0,89.107 m/s.

C. 0,78.107 m/s.

D. 0,87.107 m/s.

A. 2,37.10-5 m.

B. 5,9.10-5 m.

C. 8,5.10-5 m.

D. 8,9.10-5 m.

A. m1 = 8m2.

B. m1 = 2m2.

C. m1 = 6m2.

D. m1 = 4m2.

A. 20 cm.

B. 22 cm.

C. 24 cm.

Các câu hỏi trắc nghiệm Vật lí lớp 11 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Từ thông. Cảm ứng điện từ có đáp án

Trắc nghiệm Suất điện động cảm ứng có đáp án

Trắc nghiệm Tự cảm có đáp án

Trắc nghiệm Khúc xạ ánh sáng có đáp án

Trắc nghiệm Phản xạ toàn phần có đáp án

BluXanh

https://jun88.black/

789bet

sunwin

link vào hi88

Kênh Xoilac98.TV tructiepbongda full HD

OKVIP