DNA là gì? Ý nghĩa y học của xét nghiệm DNA

DNA là gì? Ý nghĩa y học của xét nghiệm DNA

Nghiên cứu về DNA con người đã giúp các nhà khoa học giải mã được nhiều bí mật về cấu tạo sinh học của con người. Đồng thời, điều này đã mang đến những ứng dụng hết sức quan trong trong lĩnh vực y học di truyền. Vậy DNA là gì? Nó có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể con người cùng tìm hiểu với chúng tôi ở bài viết dưới đây.

Khái quát về DNA

Tổng quan về DNA

DNA là một phần không thể thiếu của mọi cơ thể sống. Đây được coi là một phân tử mang thông tin di truyền quan trọng của tế bào. Mỗi thông tin này đặc trưng cho mỗi tế bào và mỗi cơ thể sống nhất định. Do đó, DNA đặc trưng cho một cơ thể sống. Giữa hai cá thể khác nhau không thể giống nhau hoàn toàn về DNA. Đây cũng là cơ sở quan trọng để phát triển và nghiên cứu về xét nghiệm DNA trong y học.

Theo nghiên cứu ở cơ thể người, mỗi bộ DNA bao gồm 23 cặp NST. DNA của cơ thể người được thừa hưởng từ cả cơ thể bố lẫn mẹ. Thông qua xét nghiệm ADN hay xét nghiệm di truyền học để xác định tính huyết thống. Trên thực tế, DNA tương đối dễ bị phá hủy, tuy nhiên vào cơ chế hình thành protein mà nhiều đoạn phân từ DNA bị phá hủy được sửa chữa.

Cơ chế truyền thông tin của DNA

DNA được coi như là một dạng phân tử mang thông tin di truyền của cơ thể. Do đó, DNA còn đóng vai trò cực kì quan trọng trong cơ chế truyền thông tin sang các protein tới cơ thể mới. Bước đầu tiên trong quá trình truyền thông tin đó chính là tác phân tử DNA. Phân từ DNA được tách thành hai chuỗi nhỏ mang nhân. Thông qua quá trình tổng hợp và phân chia của protein mà thông tin di truyền mang trong DNA được đưa vào tế bào.

Tham Khảo Thêm:  Top 18 mùi nước hoa nam được ưa chuộng nhất hiện nay

Cơ chế truyền thông tin của DNA và quá trình tổng hợp protein trong cơ thể có mối quan hệ đặc biệt với nhau. Một bảo sao mới mang DNA cũ được hình thành một phần nhờ vào quá trình tổng hợp protein. Vậy nên các enzim tổng hợp protein đóng vai trò quan trọng trong quá trình truyền thông tin di truyền của DNA.

Truyền thông tin trong DNA

Đặc trưng của DNA

Tìm hiểu về đặc trưng của DNA để làm rõ hơn cho câu hỏi DNA là gì?. DNA mang tính đặc trưng cho cá thể, tuy nhiên chúng có những đặc điểm chung nhất định:

+ Tính đa dạng: DNA bao gồm 4 nucleotit tạo thành. Khi thay đổi thứ tự sắp xếp của các nu này tạo nên những đoạn phân tử DNA khác biệt. Đây cũng chính là cơ sở để tạo thành tính đa dạng và đặc biệt của AND trong các cá thể sống nhất định.

+ Tính đặc trưng cá thể: Do trình tự sắp xếp các nucleotit khác nhau nên tạo thành các chuỗi DNA khác nhau. Các chuỗi DNA mang một đặc trưng riêng do số lượng và trình tự nu khác nhau. Ở cùng một loài thì AND có sự tương đồng tương đối.

Đặc trưng của ADN

Xét nghiệm DNA có ý nghĩa gì?

Nhờ sự phát triển của y học mà việc xét nghiệm ADN được tiến hành một cách cực kỳ dễ dàng. Khách hàng có thể sử dụng các mẫu máu tươi, máu khô, mẫu tóc, nước bọt, móng tay để tiến hàng xét nghiệm DNA. Đây đều là những mẫu phổ biến, chính xác dễ lấy và cho độ chính xác cao. Xét nghiệm DNA có những thiết bị chuyên dụng tại các cơ sở y tế, ngoài ra có thể tiến hành bởi các bộ kit. Độ chính xác của kết quả xét nghiệm có thể lên đến 99,99%.

Tham Khảo Thêm:  10 dấu hiệu chứng tỏ cơ thể đang bị thiếu chất đạm bạn không nên bỏ qua
Ý nghĩa của xét nghiệm DNA

Xét nghiệm DNA hay còn gọi là xét nghiệm di truyền học có những ý nghĩa hết sức quan trọng đối với y học. Thông qua xét nghiệm di truyền có thể phát hiện ra những bất thường trong quá trình phát triển. Đây cũng là con đường sớm nhất để phát hiện một số bệnh di truyền khác. Xét nghiệm di truyền học thường được sử dụng với các mục đích sau:

+ Xác định các gen đột biến: Xác định các gen đột biến trong cơ thể so với DNA gốc để đánh giá khả năng phát triển bình thường của cơ thể. Một ứng dụng tiêu biểu nhất đó chính là sử dụng xét nghiệm DNA để phát hiện sớm các bệnh về trí não như chậm phát triển, u não, teo não…

+ Xét nghiệm, đánh giá nguy cơ của đời F1: Điều này đặc biệt quan trọng đối với các gia đình có tiền sử di truyền những căn bệnh nguy hiểm. Đặc biệt đối với bệnh ung thu đây là cách sớm nhất để phát hiện và tiến hành can thiệp điều trị. Việc phát hiện và điều trị càng sớm thì khả năng hồi phục càng cao.

+ Xét nghiệm tiền sản: Đây là loại xét nghiệm có chức năng trực tiếp phát hiện những bất thường trong cơ thể bé. Một loại thí nghiệm mới hiện đại hơn được ứng dụng trong xét nghiệm tiền sản mà không cần chọc ối đó chính là xét nghiệm DNA thông qua máu người mẹ.

Tham Khảo Thêm:  K Là Gì Trong Vật Lý 11? Khái Niệm, Công Thức Tính & Bài Tập

+ Xét nghiệm sàng lọc bào thai: Khám sàng lọc là một trong những khâu vô cùng quan trọng được các chuyên gia khuyến khích thực hiện trong thời kỳ mang thai. Ứng dụng di truyền AND để tiến hành xét nghiệm sàng lọc phát hiện những biểu hiện bất thường ở bào thai.

Nghiên cứu về DNA có một ý nghĩa đặc biệt với y học và sinh học. Hy vọng với những thông tin mà bài viết cung cấp sẽ giúp khách hàng có cái nhìn tổng quan về DNA. Nếu có bất kỳ thắc mắc về dna là gì? hãy gọi ngay cho dịch vụ bác sĩ chăm sóc gia đình qua hotline 1900 6487 để được đội ngũ bác sĩ tư vấn chi tiết nhé.

Bạn có nhu cầu xét nghiệm AND hãy tải ngay app về đăng ký nhé.

Nên xem ứng dụng Aihealth chi tiết: Tại Đây

BluXanh

https://jun88.black/

789bet

sunwin

link vào hi88

Kênh Xoilac98.TV tructiepbongda full HD

OKVIP