Khái niệm Oxit là gì? Công thức, tính chất hóa học và phân loại oxit

Khái niệm Oxit là gì? Công thức, tính chất hóa học và phân loại oxit

Rất nhiều người thắc mắc về Oxit là gì, tính chất hóa học của oxit như thế nào là câu hỏi đặc biệt là các bạn học sinh từ lớp 8 lớp 9 đến THPT. Để giúp các bạn giải đáp thắc mắc LabVIETCHEM sẽ dành bài viết hôm nay để phân tích chi tiết cụ thể hơn về khái niệm oxit là gì?

1. Vậy khái niệm Oxit là gì?

Thực tế oxit là tên gọi của các hợp chất cấu thành từ hai nguyên tố hóa học. Trong đó, chắc chắn phải có một nguyên tố oxy. Công thức chung của oxit sẽ được viết dưới dạng MxOy.

Oxit sẽ được viết dưới dạng MxOy

Trong đó M là nguyên tố hóa học có thể là kim loại hoặc phi kim, O là nguyên tố oxy, x,y là chỉ số được cân bằng theo hóa trị. Ví dụ như: CO2, CaO, CO, CuO, Fe2O3…

Cách gọi tên hợp chất oxit theo hai cách sau đây tên oxit = tên nguyên tố M + oxit hoặc tên kim loại kèm theo hoá trị + oxit ( trong trường hợp này đối với các kim loại phi kim có nhiều hóa trị khác nhau)

2. Có mấy loại oxit?

Oxit thường được chia làm hai loại đó là oxit axit và oxit bazo.

2.1. Oxit axit là gì

Đây là một loại oxit của phi kim và tương ứng với một axit, khi cho oxit của phi kim tác dụng với nước sẽ thu được một axit tương ứng với gốc oxit đó.

Tham Khảo Thêm:  Tổng hợp từ vựng tiếng Anh lớp 2 đầy đủ cả năm học

Vì thế đây được gọi là oxit axit. Đơn cử một số loại oxit axit như sau:

CO2: là oxit axit tương ứng với axit cacbonic H2CO3

SO2: là oxit axit tương ứng với axit sunfuric H2SO4

P2O5: là oxit axit tương ứng với axit photphoric H3PO4

Oxit chai thành oxit axit và oxit bazo

2.2. Oxit bazơ là gì

Đây là loại oxit của kim loại, tương ứng với một bazo. Cụ thể là một oxit bazơ điển hình như sau:

– CaO là oxit bazơ tương ứng với Ca(OH)2 có tên là canxi hidroxit

– CuO là oxit bazơ tương ứng với Cu(OH)2 có tên là đồng hidroxit

– Fe2O3 là oxit bazơ tương ứng với Fe(OH)3 có tên là sắt III hidroxit

– Na2O là oxit bazơ tương ứng với NaOH có tên là natri hidroxit

3. Tính chất hóa học của Oxit

3.1. Tính chất của Oxit axit

– Oxit axit có thể hòa tan trong nước

Tính chất của oxit axit

Hầu hết các oxit axit đều hòa tan trong nước để tạo thành dung dịch axit. Chỉ trừ duy nhất oxit của là không xảy ra phản ứng tương tự. Phương trình phản ứng của tính chất này có thể ví dụ với một số oxit axit như sau:

FeO + HCl -> FeCl2 + H2O

CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

Na2O + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O

– Oxit axit sẽ phản ứng với oxit bazơ tan

Oxit axit khi phản ứng với oxit bazơ sẽ tạo ra muối. Một số ví dụ như phương trình sau:

SO3 + CO -> CaSO4

P2O5 + 3Na2O -> 2Na3PO4

Tham Khảo Thêm:  BaCl2 có kết tủa không? Kết tủa màu gì? Có tan trong nước, tan trong axit không?

– Oxit axit sẽ phản ứng với bazơ tan

Khi Oxit axit tác dụng với bazơ tan có thể tạo ra nước và muối trung hòa hoặc muối axit hoặc hai hỗn hợp là hai loại muối. Kết quả của phản ứng phụ thuộc vào nhiều tỉ lệ mon tác dụng giữa oxit axit và bazơ.

Tỉ lệ mol sẽ tạo ra phản ứng kết tủa muối axit

Tỉ lệ mol sẽ là 2 sẽ tạo ra muối trung hòa. Với phương trình ứng như sau:

NaOH + SO2 -> NaHSO3 (phản ứng này tạo ra muối)

2KOH + SO3 -> K2SO3 + H2O (phản ứng tạo muối trung hòa)

Nếu tỉ lệ mol tác dụng là 1 sẽ tạo ra muối trung hòa, tỉ lệ mol tác dụng là 2 sẽ tạo ra muối axit. Phương trình phản ứng như sau:

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3

SiO2 + Ba(OH)2 -> BaSiO3

Phản ứng này thường tạo ra kết quả là muối axit. Một số phương trình ví dụ như sau:

P2O5 + 6NaOH -> 2Na2HPO4 + H2O (với tỉ lệ mol là 6)

P2O5 + 4NaOH -> 2NaH2PO4 + H2O (với tỉ lệ mol là 4)

P2O5 + 2NaOH + H2O -> 2NaH2PO4 (với tỉ lệ mol là 2)

3.2. Tính chất của axit bazơ

Tính chất của oxit bazo

– Oxit bazơ phản ứng với nước

Chỉ Oxit bazơ và những kim loại kiềm và kiềm thổ mới tác dụng với nước. Những oxit bazơ tác dụng với nước sẽ tan trong nước. Điển hình là oxit bazơ như: Na2O, K2O, CaO, BaO, Li2O, Rb2O, Cs2O, SrO.

Khi tác dụng với nước sẽ tạo thành dung dịch bazơ tương ứng. Công thức chung được viết như sau:

R2On + nH2O -> 2R(OH)n

Trong đó, n là hóa trị của kim loại trong oxit bazơ. R(OH)2 tan được trong nước tạo thành bazơ, gọi cách khác là dung dịch kiềm. Khi thử dung dịch này với giấy quỳ tím sẽ chuyển sang màu xanh và thử với sẽ chuyển từ không màu sang màu hồng.

Tham Khảo Thêm:  Nguyên tử khối là gì? Cách nhớ siêu nhanh bảng nguyên tử khối - Hoá học 10 VUIHOC

– Oxit bazơ tác dụng với axit

Phần lớn các oxit bazơ đều tác dụng với axit xảy ra phản ứng tạo và nước. Nhiều nhất vẫn là axit sunfuric và axit clohidric.

Phương trình phản ứng chung được thể hiện như sau:

Oxit bazo + Axit -> Muối + H2O

NaO + HCl -> CuSO4 + H2O

CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

– Phần ứng oxit bazơ tác dụng với oxit axit

Có một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit xảy ra phản ứng tạo thành muối. Thường sẽ là cấp trong nước sẽ tác dụng với oxit axit. Phương trình phản ứng chung được thể hiện như sau:

Oxit bazơ + Oxit axit -> Muối

Ngoài ra oxit bazơ còn được chia thành oxit trung tính và oxit lưỡng tính. Trong đó oxit lưỡng tính có tác dụng được với cả axit và bazơ để tạo ra ra muối và nước. Còn oxit trung tính sẽ không tan trong nước để tạo bazơ hoặc axit. Cũng sẽ không xảy ra phản ứng với axit hay bazơ để tạo ra muối.

Trên đây là những thông tin về Oxit là gì của labvietchem.com.vn. Hy vọng các bạn có thêm kiến thức bổ ích về khoa học cũng như về các dạng oxit. Nếu có những điều thú vị về oxit, hãy comment ở phía dưới bài viết để mọi người cùng tìm hiểu nhé.

Tham khảo thêm: hóa chất phòng thí nghiệm

BluXanh

https://jun88.black/

789bet

sunwin

link vào hi88

Kênh Xoilac98.TV tructiepbongda full HD

OKVIP