Bài viết Lý thuyết Đa thức một biến hay, chi tiết giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm Đa thức một biến.

Lý thuyết Đa thức một biến hay, chi tiết

A. Lý thuyết

1. Đa thức một biến

• Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.

• Một số được coi là một đa thức một biến.

• Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.

Ví dụ 1: Đa thức 5×5 + 4×3 – 2×2 + x là đa thức một biến (biến x); bậc của đa thức là 5.

Ví dụ 2: Cho đa thức sau: 5×7 – 7×6 + 5×5 – 4×4 + 7×6 – 3×2 + 1 – 5×7 – 3×5

Bậc của đa thức đã cho là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải:

Thu gọn đa thức ta được:

Đa thức đã cho có bậc là 5.

2. Sắp xếp một đa thức một biến

Để thuận lợi cho việc tính toán đối với các đa thức một biến, người ta thường sắp xếp các hạng tử của chúng theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến.

Ví dụ 1: Đối với đa thức P(x) = 6x + 3 – 6×2 + x3 + 2×4

+ Khi sắp xếp các hạng tử của nó theo lũy thừa giảm của biến, ta được:

Tham Khảo Thêm:  Tìm hiểu về hệ điều hành Android: Khái niệm, ưu nhược điểm, các phiên bản hiện tại

P(x) = 2×4 + x3 – 6×2 + 6x + 3

+ Khi sắp xếp các hạng tử của nó theo lũy thừa tăng của biến, ta được:

P(x) = 3 + 6x – 6×2 + x3 + 2×4

Nhận xét:

Mọi đa thức bậc 2 của biến x, sau khi đã sắp xếp các hạng tử của chúng theo lũy thừa giảm của biến, đều có dạng: ax2 + bx + c

Trong đó a,b,c là các số cho trước và a ≠ 0.

Chú ý:

+ Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.

+ Những chữ đại diện cho các số xác định cho trước được gọi là hằng số.

Ví dụ 2: Cho đa thức P(x) = 2 + 5×2 – 3×3 + 4x – 2x – x3 + 6×5. Thu gọn và sắp xếp đa thức

P(x) = 2 + 5×2 – 3×3 + 4×2 – 2x – x3 + 6×5 = 6×5 + (-3×3 – x3) + (5×2 + 4×2) – 2x + 2 = 6×5 – 4×3 + 9×2 – 2x + 2

3. Hệ số

Hệ số của lũy thừa bậc 0 của biến gọi là hệ số tự do; hệ số của lũy thừa cao nhất của biến gọi là hệ số cao nhất.

Ví dụ: Các hệ số của đa thức 6×5 – x4 + 5×2 – x + 2 là 6; -1; 5; -1; 2

Hệ số tự do là: 2

Hệ số cao nhất là: 6

B. Bài tập

Bài 1: Thu gọn các đa thức sau và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến

a) 2×3 – x5 + 3×4 + x2 – (1/2)x3 + 3×5 – 2×2 – x4 + 1

b) x7 – 3×4 + 2×3 – x2 – x4 – x + x7 – x3 + 5

Tham Khảo Thêm:  Tổng hợp tất tần tật các cách sử dụng hàm đếm trong Excel

Lời giải:

Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) x + x2 + x3 + x4 + …. + x99 + x100 tại x = -1

b) x2 + x4 + x6 + …. + x98 + x100 tại x = -1

Lời giải:

Xem thêm các phần lý thuyết, các dạng bài tập Toán lớp 7 có đáp án chi tiết hay khác:

  • Lý thuyết Cộng, trừ đa thức một biến
  • Bài tập Cộng, trừ đa thức một biến
  • Lý thuyết Nghiệm của đa thức một biến
  • Bài tập Nghiệm của đa thức một biến
  • Tổng hợp Lý thuyết Chương 4 Đại Số 7
  • Tổng hợp Trắc nghiệm Chương 2 Đại Số 7

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều

Săn SALE shopee tháng 9:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L’Oreal mua 1 tặng 3

BluXanh

https://jun88.black/

789bet

sunwin

link vào hi88

Kênh Xoilac98.TV tructiepbongda full HD

OKVIP