TOP 15 công dụng của sả đối với sức khỏe

TOP 15 công dụng của sả đối với sức khỏe
Video công dụng của xả

2. Cây sả có tác dụng gì? Hỗ trợ ngăn ngừa ung thư

Có một số ý kiến cho rằng hợp chất citral trong cây sả có khả năng sả giúp tiêu diệt các tế bào ung thư và không làm tổn hại đến các tế bào khỏe mạnh khác.

Các chuyên gia cũng khuyến khích chúng ta nên cho sả vào thức ăn hoặc giã sả vắt làm nước uống thay cho trà. Ngoài ra, một số nghiên cứu khác còn cho thấy sả có chứa beta-carotene-1 là loại chất chống oxy hóa có thể giúp cơ thể ngăn ngừa ung thư.

3. Công dụng của cây sả: Giúp giảm cân

Phương pháp này đã được người Thái Lan áp dụng rất hiệu quả vì sả có khả năng cắt giảm lượng calo trong món ăn. Với họ, sả có tác dụng như ớt với khả năng đốt cháy mỡ thừa, làm thúc đẩy quá trình trao đổi chất và giúp máu lưu thông tốt hơn. Một nghiên cứu năm 2015, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng hít phải các thành phần của tinh dầu sả làm giảm khả năng ăn và làm chậm tăng cân.

Tham Khảo Thêm:  12 món ăn vặt vỉa hè ngon không thể bỏ qua ở Sài Gòn

4. Tác dụng của sả: Hỗ trợ điều trị rối loạn kinh nguyệt

công dụng của sả giúp trị

Công dụng của sả sẽ có ích cho phụ nữ thường gặp rối loạn kinh nguyệt và đau bụng khi hành kinh.

Theo chia sẻ của nhiều người, bạn có thể áp dụng công thức kết hợp vài giọt tinh dầu sả với một ít bột tiêu đen thành một hỗn hợp lỏng để uống dần. Bên cạnh đó, các chị em cũng có thể ép sả tươi hoặc sắc lấy nước uống để giảm bớt các cơn đau bụng trong giai đoạn hành kinh và điều hòa kinh nguyệt.

5. Công dụng của sả: Giúp giảm đau

Chất citral trong tinh dầu sả chanh có thể giúp giảm đau vì nó làm giảm viêm. Theo một nghiên cứu năm 2017 trên những người bị viêm khớp dạng thấp, việc dùng dầu sả bôi tại chỗ làm giảm cơn đau do viêm khớp của họ. Trung bình, mức độ đau giảm dần từ 80 đến 50% trong vòng 30 ngày.

Tinh dầu sả được sử dụng làm hương liệu trị chứng đau cơ, đau khớp khi dùng trong các loại đèn xông tinh dầu. Một số người còn thoa trực tiếp sả hay tinh dầu sả lên vùng da bị đau để trị các chứng đau đầu, đau dạ dày, đau bụng và đau cơ bắp.

6. Tác dụng của củ sả: Giúp giải độc

Cây sả có khả năng giúp cơ thể loại bỏ axit uric và các chất độc hại khác. Chính vì vậy, việc thêm sả và chế độ ăn có thể đem lại tác dụng giải độc gan, hệ tiêu hóa, tuyến tụy, thận và bàng quang. Đồng thời, sả cũng có tác dụng thanh lọc cơ thể bằng cách tăng cường số lượng và tần suất đi tiểu.

Tham Khảo Thêm:  Giải đáp: Cháo tôm nấu với rau gì cho bé ăn ngon lại bổ dưỡng

Vậy uống nước sả có tác dụng gì? Câu trả lời là uống nước sả có thể giúp giải độc rượu rất nhanh. Những người say rượu nặng khi uống nước sả vào sẽ nhanh chóng tỉnh táo, đỡ mệt mỏi, nhức đầu. Cách đơn giản là bạn có thể dùng một bó sả giã nát nấu với nước lọc, sau đó gạn lấy một chén nước và uống.

7. Công dụng của sả: Giúp hạ huyết áp

Cây sả có tác dụng gì đối với những người có vấn đề về huyết áp hay không? Câu trả lời là có. Theo các chuyên gia sức khỏe, nếu đang gặp tình trạng huyết áp cao, bạn nên uống một cốc nước sả để giúp làm giảm huyết áp. Vì sả có tinh chất hỗ trợ quá trình tuần hoàn máu, lợi tiểu và tốt cho những người mắc các vấn đề về huyết áp.

8. Tác dụng của cây sả: Đặc tính kháng viêm

Một nghiên cứu được công bố vào năm 2010 cho thấy chiết xuất sả chính là phương pháp điều trị các bệnh viêm nhiễm vô cùng hiệu quả. Các nhà nghiên cứu khẳng định các chất chống oxy hóa mạnh mẽ trong sả giúp làm giảm sự căng thẳng.

Một nghiên cứu tương tự được công bố năm 2010 cho thấy sả chính là một liệu pháp điều trị bệnh viêm ruột vì có khả năng ức chế quá trình sản sinh leukocyte – một loại tế bào bạch cầu, từ đường ruột bị viêm nhiễm.

Tham Khảo Thêm:  Cách làm gà chiên giòn đơn giản, thơm ngon

9. Công dụng của cây sả: Giúp hạ sốt

BluXanh

https://jun88.black/

789bet

sunwin

link vào hi88

Kênh Xoilac98.TV tructiepbongda full HD

OKVIP