Phương tiện giao thông có thể mô tô hai bánh sẽ phải cần lưu ý khi phái lưu thông trên đường gặp các biển báo cấm xe mô tô đi vào thì người tham gia giao thông cần chú ý không nên di chuyển vào đường đó. Vì nếu như di chuyển vào người tham gia phải có thể bị xử phạt với mực xử phạt không hề nhỏ. Nếu như di chuyển vào thì người dân có thể bị xử phạt với mực xử phạt không hề nhỏ. Xin mời các bạn độc giả cùng tìm hiểu qua bài viết của CSGT để hiểu và nắm rõ được những quy định về “Khi gặp biển nào thì xe mô tô hai bánh được đi vào” có thể giúp các bạn độc giả hiểu sâu hơn về pháp luật.
Căn cứ pháp lý
- Quy chuẩn 41:2019/BGTVT
Biển báo hiệu cấm xe mô tô hai bánh đi vào
Cụ thể biến cấm xe mô tô bao gồm biển báo cấm 104 và biển báo cấm 105, cả biển báo cấm 111a. Khi gặp ba biển này thì xe mô tô không được phép đi vào. Cụ thể là:
Biển báo cấm xe mô tô, xe máy P104
Biển báo cấm 104 là biển báo có hình tròn, viền đỏ, nền trắng và có một vạch chéo màu đỏ từ góc bên trái xuống góc bên phải biển. Ở giữa nền có in hình một người đang lái xe máy màu đen.
Biển này khi được gắn đầu đường thì các phương tiện là xe mô tô, xe máy không được phép di chuyển vào.
Biển báo cấm xe mô tô, xe máy, xe ô tô P105
Như hình phía trên biển cấm ô tô và mô tô là biển báo giao thông hình tròn, nền trắng, viền màu đỏ; có gạch đỏ kéo xiên từ góc trên bên trái xuống góc dưới bên phải; ở góc trên bên phải của biển có hình ô tô con và ở góc dưới bên trái của biển báo cấm này có hình mô tô.
Biển báo cấm ô tô và mô tô thường đặt trên làn đường dành riêng cho người đi bộ hoặc xe thô sơ hoặc trên cầu chỉ dành cho người đi bộ.
Khi gặp biển này thì xe mô tô, xe máy và cả ô tô không được đi vào.
Biển báo nào cấm xe gắn máy, xe máy, xe mô tô P111a
Biển báo cấm xe gắn máy, xe máy, xe mô tô đi vào là biển báo cấm số 111a. Cụ thể:
Biển báo này có hình tròn, viền đỏ, trong hình tròn có đường chéo màu đỏ từ góc trái xuống góc phải; ở chính giữa là hình một chiếc xe gắn máy màu đen không có người điều khiển. Biển này không có giá trị với xe đạp.
Khi gặp biển này thì người điều khiển xe gắn máy không được đi vào.
Khi gặp biển nào thì xe mô tô hai bánh được đi vào
Biển báo số 1 cấm xe mô tô. Biển báo số 2 cấm xe ô tô/ xe hơi. Biển báo số 3 cấm xe tải.
Biển báo cấm xe gắn máy, xe máy và cấm xe mô tô khác gì nhau?
Hai biển này có thể thấy gần giống nhau nhưng điểm khác biệt dễ nhận thấy nhất là ở giữa biển cấm xe mô tô có hình người ngồi trên xe mô tô còn biển cấm xe gắn máy thì chỉ có hình chiếc xe gắn máy không có người điều khiển.
Cũng có thể thấy nếu như phương tiện của bạn là xe mô tô nhưng gặp biển cấm xe gắn máy thì bạn không được phép đi vào, vì biển này cấm cả xe máy và xe gắn máy. Nhưng nếu bạn đi xe gắn máy gặp biển cấm xe mô tô thì bạn vẫn được phép đi vào.
Xe gắn máy khác gì với xe mô tô, xe máy
Xe gắn máy khác hoàn toàn với xe mô tô, xe máy. Cụ thể là:
– Xe gắn máy: Phương tiện chạy bằng động cơ, có hai bánh hoặc ba bánh và vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 50 km/h. Nếu dẫn động của xe gắn máy là động cơ nhiệt thì dung tích làm việc hoặc dung tích tương đương dưới 50 cm3. Có thể thấy ngoài thị trường có nhiều loại xe gắn máy sử dụng xăng với dung tích dưới 50cm3 phù hợp với học sinh.
– Xe máy: Xe cơ giới hai hoặc ba bánh hoặc các loại xe tương tự, di chuyển bằng động cơ có dung tích xy lanh từ 50 cm3 trở lên, trọng tải bản thân xe máy là không quá 400 kg. Đây là những phương tiện chủ yếu của người dân với động cơ dùng xăng có dung tích trên 50cm3.
Có thể đăng ký nhận giấy phép lái xe hạng A1 tại nhà
Căn cứ vào Điều 35 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT (được bổ sung bởi khoản 5 Điều 2 Thông tư 01/2021/TT-BGTVT) như sau:
Cấp mới giấy phép lái xe
1. Người đạt kết quả kỳ sát hạch được cấp giấy phép lái xe đúng hạng đã trúng tuyển; đối với trường hợp nâng hạng hoặc cấp lại do quá thời hạn sử dụng quy định tại khoản 1 Điều 36 của Thông tư này phải xuất trình bản chính giấy phép lái xe khi đến nhận giấy phép lái xe.
2. Căn cứ quyết định công nhận trúng tuyển kỳ sát hạch, Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Giám đốc Sở Giao thông vận tải cấp giấy phép lái xe cho người trúng tuyển.
Ngày trúng tuyển ghi tại mặt sau giấy phép lái xe là ngày ký quyết định công nhận trúng tuyển kỳ sát hạch.
3. Thời gian cấp giấy phép lái xe chậm nhất không quá 10 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc kỳ sát hạch.
4. Cá nhân đạt kết quả sát hạch có nhu cầu nhận giấy phép lái xe tại nhà, trong vòng 03 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ sát hạch, thực hiện đăng ký qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến đến Tổng cục Đường bộ Việt Nam hoặc Sở Giao thông vận tải.
Như vậy, theo quy định nêu trên khi cá nhân đạt kết quả sát hạch có nhu cầu nhận giấy phép lái xe tại nhà, trong vòng 03 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ sát hạch, thực hiện đăng ký qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến đến Tổng cục Đường bộ Việt Nam hoặc Sở Giao thông vận tải.
Mời các bạn xem thêm bài viết
- LỖI KHÔNG GƯƠNG CÓ BỊ DỪNG XE?
- XE THÔ SƠ LÀ NHỮNG LOẠI XE NÀO?
- NĂM 2023 KHI ĐỖ XE TRƯỚC BIỂN CẤM DỪNG CẤM ĐỖ CÓ BỊ PHẠT KHÔNG?
Thông tin liên hệ
Trên đây là nội dung bài viết liên quan đến vấn đề “Khi gặp biển nào thì xe mô tô hai bánh được đi vào”. Hy vọng bài viết có ích cho độc giả, CSGT với đội ngũ luật sư, luật gia và chuyên viên pháp lý dày dặn kinh nghiệm, chúng tôi sẽ cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý như chuyển đất ao sang đất sổ đỏ…. Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe mọi thắc mắc của quý khách hàng. Thông tin chi tiết quý khách hàng vui lòng liên hệ qua số hotline: 0833.102.102
- FB: www.facebook.com/luatsux
- Tiktok: https://www.tiktok.com/@luatsux
- Youtube: https://www.youtube.com/Luatsux