1. pH nước tiểu là gì

Để trả lời cho câu hỏi pH nước tiểu là gì? thì chúng ta có thể tìm hiểu các thông tin chia sẻ sau:

Theo hiệp hội hóa học của Hoa Kỳ thì giá trị trung bình của pH nước tiểu là 6,0-7.0. Nhưng nó cũng có thể dao động từ 4,5 đến 8,0. Do vậy,

  • Nếu nước tiểu dưới 7,0 có tính axit.
  • Nếu nước tiểu cao hơn 8,0 là kiềm.

Do vậy, tuỳ theo các phòng thí nghiệm khác nhau mà có các phạm vi khác nhau đối với mức độ pH “bình thường”. Nên thông qua kết quả của phòng xét nghiệm mà các chuyên gia, bác sĩ sẽ giải thích mức độ bình thường và bất thường và những kết quả này cho người bệnh.

2. Ý nghĩa của các chỉ số pH nước tiểu ngoài mức bình thường

Nếu một người có độ pH trong nước tiểu cao, nghĩa là nó có tính kiềm hơn. Nồng độ pH trong nước tiểu cao thì gặp trong một số bệnh như: Sỏi thận, nhiễm trùng đường tiết niệu (UTIs) hay rối loạn liên quan đến thận.

Chỉ số pH nước tiểu phản ánh tính acid hay tính kiềm của nước tiểu

Chỉ số pH nước tiểu phản ánh tính acid hay tính kiềm của nước tiểu

Một trong những yếu tố ảnh hưởng nhiều tới độ pH của nước tiểu chính là thực phẩm, vì vậy chỉ số pH nước tiểu bất thường cũng có thể là kết quả của việc người được làm xét nghiệm ăn quá nhiều các loại thực phẩm như sau

  • Thực phẩm có tính axit: Lúa mì, cá, sô-đa, thực phẩm giàu protein hoặc thực phẩm có đường.
  • Thực phẩm có tính kiềm: Các loại hạt khô, rau và phần lớn các loại trái cây.
Tham Khảo Thêm:  Cách mở nút home trên iPhone 7: Đơn giản, chưa đến 10 giây

2.1. Độ pH trong nước tiểu cao

Ngoài ra, tình trạng pH nước tiểu bất thường còn là kết quả của một số bệnh lý. Nếu độ pH nước tiểu cao trên 8,0 bệnh nhân có thể đang mắc một số bệnh như:

  • Sỏi thận
  • Nhiễm trùng đường tiết niệu
  • Rối loạn chức năng thận như: toan ống thận, suy thận mạn
  • Kiềm chuyển hóa do nôn ói
  • Kiềm hô hấp do tăng thông khí, nhịp thở nhanh bất thường
  • Rữa dạ dày
  • Tắc môn vị
  • Ói mửa nhiều

2.2. Độ pH trong nước tiểu thấp

Nếu nồng độ pH trong nước tiểu thấp dưới 5,0 thì nước tiểu có tính axit hơn thường báo hiệu các tình trạng sau:

  • Toan chuyển hóa (acidosis)
  • Nhiễm ketoacidosis tiểu đường
  • Tiêu chảy hoặc thiếu dinh dưỡng trầm trọng
  • Mất nước
  • Không phải do bệnh mà là tác dụng phụ của một số thuốc.

3. Cách lấy nước tiểu để xét nghiệm pH nước tiểu

Nhiều trường hợp khi lấy nước tiểu để làm xét nghiệm, không thực hiện đúng cách, điều đó khiến kết quả xét nghiệm không được chính xác cao. Nên theo Cử nhân Nguyễn Anh Tuấn – thuộc trung tâm Xét nghiệm của Hệ thống Y tế Alo Xét Nghiệm chia sẻ cách lấy nước tiểu đúng cách như sau:

  • Trước khi tiến hành lấy mẫu nước tiểu thì cần vệ sinh làm sạch vùng sinh dục.
  • Sau đó, bạn đi tiểu bình thường và dùng lọ vô trùng để hứng một lượng nước tiểu vừa đủ từ 30-60ml mới đủ điều kiện kiểm tra pH.
  • Nước tiểu phải được lấy giữa dòng. Nghĩa là không lấy lúc bắt đầu tiểu và lúc kết thúc
Tham Khảo Thêm: 

4. Các yếu tố làm ảnh hưởng kết quả xét nghiệm

Để xét nghiệm nước tiểu có được kết quả và chỉ số chính xác hay không, thì bị ảnh hưởng nhiều yếu tố, khiến kết quả bị thay đổi, như:

  • Mẫu nước tiểu để lâu mà không tiến hành xét nghiệm sớm. Do vậy, nó có thể khiến vi khuẩn tăng phân hủy ure tạo thành NH3 và gây kiềm hóa nước tiểu (tăng pH)
  • Muối amoni clorua gây axit hóa nước tiểu
  • Một số chất như Sodium bicarbonate, potassium citrate và acetazolamide cũng gây kiềm hóa nước tiểu (tăng độ pH)
  • Một số loại thuốc cũng có thể làm thay đổi chỉ số pH nước tiểu. Nên thông thường, các Bác sĩ tại Alo Xét Nghiêm sẽ khuyên bạn nên dừng trước khi thử pH nước tiểu
  • Nước tiểu có tính kiềm sau ăn do sự bài tiết của axit dạ dày.

5. Một số biện pháp giúp duy trì pH nước tiểu

Tình trạng pH nước tiểu axit khá phổ biến với mọi người. Ngược lại, trạng pH nước tiểu bị kiềm quá hiếm khi gặp. Nên để điều chỉnh và duy trì đố pH trong nước tiểu mức ổn đinh, bình thường thì:

  • Uống nhiều nước: Mỗi ngày bạn nên uống từ 1.5 – 2 lít nước.
  • Ăn nhiều rau xanh và trái cây mỗi ngày: Đây là loại cung cấp nhiều loại vitamin cho cơ thể và giúp trung hòa acid trong cơ thể. ột số loại rau xanh nên ăn như cải bó xôi, vì loại rau này có chất diệp lục giúp kiềm hóa cơ thể. Hoặc Ớt chuông: đây là loại quả này rất tốt cho sức khỏe, nó giúp tăng cường hệ miễn dịch và kiềm hóa cơ thể. Ngoài ra, loại quả này cũng phòng ngừa một số bệnh như ung thư, tim mạch,…Đặc biệt, bạn có thể ăn Bơ, vì bơ có tác dụng trung hòa acid dạ dày và làm giảm quá trình oxy hóa.
  • Luôn giữ tinh thần vui vẻ, thoải mái lạc quan: khi cơ thể của bạn khỏe mạnh thì quá trình chuyển hóa cũng sẽ tốt hơn và tăng cường miễn dịch cho cơ thể. Ngược lại, nếu bạn luôn lo lắng căng thẳng và stress thì sẽ ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa và tạo ra các sản phẩm có hại cho cơ thể.
Tham Khảo Thêm:  Đầu số 028 là mạng gì, ở đâu? Cách nhận biết mã vùng của các tỉnh thành Việt Nam

6. Nên đi xét nghiệm kiểm tra sức khỏe và nước tiểu ở đâu?

Xét nghiệm pH trong nước tiểu chỉ là một chỉ số trong tổng phân tích nước tiểu. Nên nếu chỉ số pH cao hay thấp chưa thể kết luận bạn đang bị bệnh hay sức khoẻ có vấn đề. Nên, các chuyên gia y tế tại Alo Xét Nghiệm sẽ tư vấn bạn có thể thực hiện xét nghiệm nước tiểu cùng một số xét nghiệm khác để kiểm tra sức khỏe như:

  • Xét nghiệm sinh hóa: đánh giá chức năng gan thận, tiểu đường, mỡ máu,…
  • Xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi: Để biết được tình trạng sức khỏe một cách tổng quát nhất.
  • Và nên chọn một địa chỉ uy tín để kiểm tra sức khỏe, một gợi ý về cơ sở khám bệnh tin cậy dành cho bạn là Hệ thống Y tế Alô Xét Nghiệm.

Tại Alô Xét Nghiệm có nhiều gói xét nghiệm kiểm tra sức khỏe tổng quát phù hợp với từng nhóm khách hàng và mục đích khám bệnh. Gói xét nghiệm sức khỏe giúp bạn phát hiện sớm tình trạng bệnh lý hay gặp hiện nay như: tiểu đường, cao huyết áp, bệnh về tuyến giáp, các loại ung thư.. Khi chọn Alô Xét Nghiệm bạn hoàn toàn yên tâm về chi phí xét nghiệm và chất lượng dịch vụ.

BluXanh

https://jun88.black/

789bet

sunwin

link vào hi88

Kênh Xoilac98.TV tructiepbongda full HD

OKVIP