Bạn đang xem bài viết Cúng Rằm Tháng 7 Nên Đốt Vàng Mã Thế Nào, Đốt Vào Giờ Nào Là Đúng Nhất? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cúng rằm tháng 7 nên đốt vàng mã thế nào, đốt vào giờ nào?
Cúng rằm tháng 7 có đốt vàng mã không?
Không chỉ rằm tháng bảy, mà trong tất cả các lễ cúng của người Việt đều không thể thiếu được vàng mã trên mâm cúng ông bà, tổ tiên.
Tục này bắt nguồn từ việc cho rằng con người khi chết đi sẽ tồn tại ở 1 thế giới khác, “trần sao, âm vậy” vì thế người ta sắm vàng mã với mong muốn người thân của mình khi mất đi cũng sẽ được sống 1 cuộc sống đủ đầy, không thiếu thốn.
Nếu như trước đây, vàng mã chỉ có vài món chủ yếu là mũ, giày, quần áo, tiền giấy thì ngày nay vàng mã cúng có nhiều món khác từ nhà lầu, xe hơi, điện thoại đời mới. Việc sắm sửa vàng mã cúng ngày rằm tháng 7 cũng tiêu tốn rất nhiều chi phí, có nhà lên tới vài trăm triệu.
Theo các chuyên gia văn hóa, việc đốt vàng mã ngày rằm tháng 7 là phong tục từ bao đời vì thế việc đốt vàng mã vào ngày này là không thể thiếu. Tuy nhiên, các gia đình chỉ nên mua một số lượng vàng mã vừa đủ. Ưu tiên các loại vàng mã có kinh văn siêu độ vong linh. Tránh mua quá nhiều vừa làm mất đi ý nghĩa thiêng liêng ban đầu lại gây ra lãng phí.
Nên cúng và hóa vàng trước 11h30 ngày 15 âm lịch
Rằm tháng 7 nên đốt vàng mã thế nào cho đúng?
Cúng rằm tháng 7 xong, khi đốt vàng mã gia chủ cần chú ý: Đốt nên chậm rãi, từ tốn, vừa đốt vừa gọi tên người đã mất. Không được đốt nhanh một lần bằng việc gom tất cả cho vào lửa và bỏ đấy. Hành động này là hấp tấp, không thành tâm.
Vật dụng đốt cho ai nên ghi rõ họ tên, không dùng từ “chết” mà nên dùng từ “đại nạn” vào năm nào. Khi đốt, gia chủ cũng không được dùng “cây khấn” vào tiền đang đốt sẽ làm nát hết phần tro. Đặc biệt, gia chủ càng không nên dùng nước dội thẳng vào để dập lửa khi lửa chưa tàn hết”.
Về giờ cúng và thực hiện đốt vàng mã, các gia đình nên cúng trước 11h30 trưa 15 tháng Bảy. Tốt nhất nên chọn giờ cúng hợp với tuổi gia chủ bằng việc dụng thẻ để cúng vào các giờ Hỏa phong đỉnh. Tuy nhiên, trong cuộc sống hiện tại, các gia đình đều bận rộn công việc nên có tâm lý tiện giờ nào cúng giờ đó miễn là đừng để qua 11h30 tối 15 Âm lịch. Không nên cúng rằm tháng 7 qua ngày khác nghĩa là từ đêm hôm trước sang canh của ngày hôm sau.
Khi hóa vàng xong thì người ta vẩy vào mấy giọt rượu cúng trên bàn vì tục cho rằng có làm như thế mới thiêng, ở cõi âm các cụ mới nhận được và vàng mã đó mới tiêu được ở âm phủ. Hai cây mía cũng được đem hơ trên đống tàn vàng.
Cúng hoá vàng được thực hiện ở sân hoặc một góc vườn sạch sẽ. Theo đó, khi gần hết 1 tuần hương người ta bắt đầu hóa tiền vàng. Mỗi lễ vàng tiền đều được hóa riêng từ các bậc cao xuống theo thứ tự gia thần trước, gia tiên sau.
Trước khi hạ mỗi lễ đều vái ba vái và khấn: “Gia chủ xin hóa tiền vàng, kim ngân… thỉnh vong linh gia tiên nhận chút lễ bạc, tâm thành. Kính cáo tôn thần, xin rước vong linh lại về âm giới”.
Từ khóa:
Đốt Vàng Mã, Cúng Rằm Tháng 7 Thế Nào Đúng Nhất?
GD&TĐ – Theo quan niệm dân gian, đốt áo mã trở thành một trong những tập tục diễn ra vào dịp tháng 7 âm lịch mỗi năm. Nhưng làm thế nào để tập tục này không trở thành mê tín dị đoan và giữ được nét đẹp vốn dĩ của nó. Hãy tìm hiểu vài nét cơ bản như sau.
Nguồn gốc, ý nghĩa của tập tục đốt vàng mã tháng 7
Tháng cô hồn được bắt nguồn từ Đạo giáo của người Trung Quốc. Người dân Trung Hoa quan niệm, tháng cô hồn bắt đầu từ ngày 2/7 âm lịch, Diêm Vương sẽ bắt đầu mở cửa Quỷ Môn Quan cho những vong hồn trở về dương gian.
Đúng đêm 14/7 âm lịch, cánh cửa sẽ đóng lại. Vào khoảng thời gian này, người dương nên cúng cháo, gạo,… để những vong hồn đói khát không làm phiền cuộc sống của mình.
Tín niệm này có mặt nhiều nơi trên thế giới với các hình thức khác nhau, riêng ở nước ta ảnh hưởng tập tục này từ văn hóa dân gian Trung Quốc.
Phật giáo chính thống không có tín niệm này. Tháng 7 là dịp diễn ra lễ Vu Lan – tiết xá tội vong nhân, vì nhớ ơn của đức Phật mà tất cả các vong linh bị đọa trong chốn khổ đau được tế bạt, siêu thoát.
Khi Phật giáo du nhập vào Việt Nam, ông bà tổ tiên chúng ta kết hợp cùng với lễ đạo hiếu, mùa báo hiếu để báo hiếu cho tổ tiên, ông bà, cha mẹ.
Trong quan điểm của Phật giáo Việt Nam, không có tháng cô hồn mà Rằm tháng 7 là để tri ân, báo hiếu tổ tiên, ông bà, cha mẹ, trên tinh thần của Phật giáo là yêu thương muôn loài. Khi cúng, người ta cúng cả những cô hồn, mồ mả, không con cháu hương hỏa.
Tuy nhiên, do ảnh hưởng văn hoá từ Trung Quốc, người Việt vẫn cúng cô hồn và có những kiêng kị nhất định vào tháng 7.
Với quan niệm “trần sao âm vậy”, họ tin rằng, tháng 7 âm lịch là dịp mở cửa ngũ môn, nên nhiều người có thói quen đốt tiền, vàng mã với mong muốn người chết có cuộc sống đủ đầy ở thế giới bên kia.
Thời xưa, vàng mã được tự cắt theo những hình hài rất đẹp, tựa áo, quần, đồ dùng…. Ít tốn kém, thể hiện lòng thể hiện lòng thành, tâm nguyện của người sống. Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, tập tục đốt vàng mã đã không còn giữ được nét đẹp vốn có.
Ngày nay, quan điểm càng cúng nhiều, cúng đồ đắt tiền, đủ đồ dùng hiện đại…thì sẽ được người âm phù hộ. Thậm chí, nhiều người còn tin rằng đốt thật nhiều vàng mã là cách để họ báo hiếu cha mẹ đã khuất và tự hào vì đã lo được một cái lễ tươm tất, đầy đủ hơn người.
Đốt vàng mã, cúng tháng 7 như thế nào cho đúng
Với nét đẹp của tập tục này, các gia đình vẫn có thể cúng, đốt vàng mã một cách hợp lý, tránh lãng phí và đánh mất đi bản chất của tập tục. Dựa vào điều kiện thực tế của gia đình, với phương châm: Tối giản, thành tâm là quan trọng nhất, không nên mua sắm đồ vàng mã đắt tiền, cúng quá lớn tránh lãng phí.
Cúng tháng 7 thường có 2 mâm cúng: Gia tiên và cô hồn
Cúng Quan thần linh – gia tiên: Lễ cúng gia tiên tốt nhất nên dùng đồ chay, thanh tịnh, hương thơm, hoa quả…
Địa điểm bày lễ: tại ban thờ của gia đình
Thời gian lễ: bất kì thời gian nào trong ngày, ưu tiên buổi sáng
+ Cúng chư Thiên, Thần linh: Hương, hoa, trà, quả, thực: xôi chè hoặc bát cơm trắng.
+ Cúng vong linh gia tiên: Hương, hoa, trà, quả, thực: mâm cơm chay, nếu có xôi chè thì bày cả xôi chè để cúng.
Vào dịp rằm tháng 7 âm lịch, nhiều gia đình có tục lễ đốt vàng mã cho người âm đã khuất.
Vàng mã: Nên chỉ để tượng chưng, có thể tự cắt từ những giấy vuông hoặc mua các đồ bán sẵn, không cần đắt tiền, không cần đồ sộ vì thực sự quan trọng ở đây là tấm lòng thành, sự tưởng nhớ của con cháu tới gia tiên chứ không phải là điện thoại , nhà lầu xe hơi… hàng mã vì gia tiên cũng không dùng được, gây lãng phí và mất đi bản chất của tập tục này.
Nếu có ý định gửi các món cho từng người riêng biệt, nên viết 1 mảnh giấy nhỏ: ghi họ tên, nguyên quán, năm mất, địa chỉ an táng, cụ thể đồ biếu dán vào đồ mã cho người đó.
Cúng cô hồn:
Mâm cúng chúng sinh có thể bao gồm: cháo loãng ( 12 chén nhỏ), cơm nắm (3 vắt)- xôi, Hoa quả, bánh kẹo, khoai sắn, mía, bỏng ngô…muối- gạo ( 01 đĩa, gạo 4 phần nhiều- muối 1 phần ít), quần áo chúng sinh ( 15-50 bộ tuỳ điều kiện), tiền vàng (chia nhỏ riêng từng tập- 15 tập hoặc hơn), 3 ly nước nhỏ, 3 cây nhang, 2 ngọn nến nhỏ…. không cúng đồ sát sinh, các đồ tanh hôi.
Tuỳ nhiên do cuộc sống bận bịu, có thể tối giản đồ cúng theo điều kiện từng gia đình nhưng các đồ: cơm, cháo, quần áo, tiền vàng, đồ ăn là bắt buộc có…
Thời gian cúng: Thường theo quan điểm chúng sinh không thể ra ngoài vì sợ ánh sáng, nên thường cúng chúng sinh có thể diễn ra khi tắt mặt trời, chiều- tối.
Địa điểm cúng: Lễ cúng cô hồn bắt buộc và nhất định phải làm ở ngoài nhà, từ ngoài sân, trước cửa nhà, vỉa hè, ngã ba, cổng nhà… Tuyệt đối không làm lễ cúng cô hồn trong nhà bởi theo quan niệm người xưa chẳng khác nào rước vong vào nơi ở.
Chú ý:
– Sau khi cúng xong, các vật phẩm cúng cô hồn tránh đem vào nhà. Đồ mã đốt tại chỗ, còn đĩa muối, gạo rải ra các hướng.
– Buổi cúng kết thúc với việc vãi gạo, muối ra sân, ra đường và đốt vàng mã. Ở một số địa phương, người ta cho phép trẻ con cướp (cỗ) cô hồn khi việc cúng được tiến hành xong.
– Khi hóa vàng: Đốt đồ cúng của Gia tiên, quan thần linh riêng, cô hồn riêng, vì điều kiện nhiều nhà sẽ không có sân đốt, phải mang ra ngoài đốt, thì nên đốt chậm rãi, ko nên đốt cả 1 lúc.
Khi đốt nên đọc từng lễ riêng ví dụ: chúng con xin gửi chút quần áo, vàng tiền cho Ông nội tên là… mất năm… địa chỉ ở….an táng tại….. Sau khi đốt hết cho Quan thần linh, gia tiên mới đốt sang chúng sinh. Khi đốt người ta tin rằng, đọc tên từng lễ, gửi cho ai, địa chỉ như thế nào sẽ tránh bị các chúng sinh khác cướp mất.
Bài cúng VĂN KHẤN THỔ CÔNG VÀ CÁC VỊ THẦN Nam Mô A Di Đà Phật! (3 lần) Con lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương Con kính lạy Hoàng Thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần Con kính lạy ngài Đông Thần quân Con kính lạy ngài Bản gia Thổ Địa, Long Mạch Con kính lạy các ngài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Phúc đức Tôn thần Con kính lạy ngài Tiền hậu Địa chủ Tài thần Con kính lạy các Tôn thần cai quản trong xứ này. Tín chủ chúng con là: … Hôm nay là ngày… tháng… năm…, tín chủ con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật, kim ngân, trà quả, đốt nén hương thơm dâng lên trước án. Chúng con thành tâm kính mời ngài Kim Niên đương cai Thái Tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ Địa. Long Mạch Tôn thần, các ngài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Phúc đức chính thần, các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này. Cúi xin các Ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia bình an, công việc hanh thông, lộc tài thăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Giãi tấm lòng thành cúi xin được phù hộ độ trì và chứng giám.Con lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương. Kính lạy ngài Hoàng Thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần. Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, Ngũ Phương Ngũ Thổ, Phúc đức chính Thần. Các cụ Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ Thúc bá đệ huynh và các hương linh nội, ngoại trong họ. Hôm nay là ngày… tháng… năm… Tín chủ con là… Ngụ tại… cùng toàn gia quyến. Thành tâm sửa biện hương hoa, lễ vật, trà quả bày lên trước án. Chúng con thành tâm kính mời: Các vị Tôn thần cai quản trong xứ này Hương hồn Gia tiên nội, ngoại Cúi xin các ngài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật. Phù trì tín chủ chúng con: Toàn gia an lạc, mọi việc hanh thông Người người được chữ bình an Tám tiết vinh khang thịnh vượng Lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang Sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám. Nam Mô A Di Đà Phật! (3 lần) CÚNG CHÚNG SINH Nam mô A Di Đà Phật (3 lần). Con lạy chín phương trời, mười phương chư phật, chư phật mười phương. Con lạy Đức Phật Di Đà Con lạy Bồ Tát Quan Âm. Con lạy Táo Phủ Thần quân Chinh thần. Tiết tháng 7 sắp thu phân Ngày rằm xá tội vong nhân hải hà Âm cung mở cửa ngục ra Vong linh không cửa không nhà Đại Thánh Khảo giáo – A Nan Đà Tôn giả Tiếp chúng sinh không mả, không mồ bốn phương Gốc cây xó chợ đầu đường Không nơi nương tựa đêm ngày lang thang Quanh năm đói rét cơ hàn Không manh áo mỏng – che làn heo may Cô hồn năm bắc đông tây Trẻ già trai gái về đây hợp đoàn Nay nghe tín chủ thỉnh mời Lai lâm nhận hưởng mọi lời trước sau Cơm canh cháo nẻ trầu cau Tiền vàng quần áo đủ màu đỏ xanh Gạo muối quả thực hoa đăng Mang theo một chút để dành ngày mai Phù hộ tín chủ lộc tài An khang thịnh vượng hòa hài gia trung Nhớ ngày xá tội vong nhân Lại về tín chủ thành tâm thỉnh mời Bây giờ nhận hưởng xong rồi Dắt nhau già trẻ về nơi âm phần Tín chủ thiêu hóa kim ngân Cùng với quần áo đã được phân chia Kính cáo Tôn thần Chứng minh công đức Cho tín chủ con Tên là:……………………………… Vợ/Chồng:………………………… Con trai:…………………………… Con gái:……………………………. Nam Mô A Di Đà Phật! (3 lần)Cẩn cáo!
Ngụ tại:………………… …………..
Đốt Vàng Mã Cúng Rằm Tháng 7 Thế Nào Cho Đúng?
Vào dịp cúng rằm tháng 7, không ít gia chủ mua vàng mã để cúng xá tội vong nhân. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách đốt vàng mã như thế nào cho đúng trong tháng cô hồn.
Trong tháng 7 âm lịch, người Việt thường có tục lệ cúng cô hồn (xá tội vong nhân) với ý nghĩa tưởng nhớ, cầu siêu cho các vong hồn đói khổ, lang thang, không nơi nương tựa. Ngoài ra, đây cũng là dịp báo hiếu hay còn gọi là lễ Vu Lan của những người theo đạo Phật.
Với quan niệm “trần sao, âm vậy” nên trong dịp này, người dân đều chuẩn bị đồ cúng rất tươm tất, đặc biệt là vàng mã với mong muốn để người đã khuất được hưởng cuộc sống sung túc, đầy đủ vật chất, báo hiếu tổ tiên.
Theo tục lễ cũ, những vàng mã ấy là do các gia đình tự cắt theo kiểu tượng trưng, không tốn kém và thể hiện lòng thành, tâm nguyện của người sống. Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, tập tục đốt vàng mã trong ngày xá tội vong nhân đã bị biến tướng. Hàng mã nay có cả dầu gội đầu, đồ gia dụng, người giúp việc cho đến xe máy, ô tô và biệt thự… Giá các loại đồ mã cũng tùy theo từng mặt hàng “thời thượng” mà có giá từ vài trăm nghìn đến vài triệu đồng…
Chia sẻ trên báo Dân Trí, Tiến sỹ Vũ Thế Khanh, việc cúng cho người đã mất dù đồ vật thật hay là đồ tượng trưng thì người đã khuất cũng không thể nhận được mà chủ yếu là thể hiện đươc tấm lòng thành của những người còn sống. Đương nhiên, việc cúng đồ mã nhiều không những gây lãng phí tiền của mà còn ảnh hưởng xấu đến môi trường.
“Nếu cứ đổ xô đốt vàng mã, tốn kém cho người cõi âm với mong muốn được nhiều tài lộc, được trợ duyên thăng quan tiến chức thì cũng chẳng khác nào hối lộ người đã mất. Điều này đi ngược lại với truyền thống, văn hóa hướng về tổ tiên, trân trọng chính những người đang sống quanh mình. Vì vậy, các gia đình chỉ đốt tiền vàng một cách văn minh, vừa phải phù hợp với phong tục, tập quán của dân gian ta”, tiến sỹ Vũ Thế Khanh khẳng định.
Khi đốt vàng mã cúng rằm tháng 7, bà Nguyễn Võ Uyên Mi (giảng viên phong thủy TP. Hồ Chí Minh) cho biết trên báo Dân Việt: “Nên chậm rãi, từ tốn, vừa đốt vừa gọi tên người đã mất. Không được đốt nhanh một lần bằng việc gom tất cả cho vào lửa và bỏ đấy. Hành động này là hấp tấp, không thành tâm.
Vật dụng đốt cho ai nên ghi rõ họ tên, không dùng từ “chết” mà nên dùng từ “đại nạn” vào năm nào. Khi đốt, gia chủ cũng không được dùng “cây khấn” vào tiền đang đốt sẽ làm nát hết phần tro. Đặc biệt, gia chủ càng không nên dùng nước dội thẳng vào để dập lửa khi lửa chưa tàn hết.
Bên cạnh đó, theo quan niệm từ xưa, khi hóa vàng xong người ta thường vẩy vào mấy giọt rượu cúng trên bàn vì tục cho rằng có làm như thế mới thiêng, ở cõi âm các cụ mới nhận được và vàng mã đó mới tiêu được ở âm phủ. Hai cây mía cũng được đem hơ trên đống tàn vàng.
Cúng hóa vàng được thực hiện ở sân hoặc một góc vườn sạch sẽ. Theo đó, khi gần hết 1 tuần hương người ta bắt đầu hóa tiền vàng. Mỗi lễ vàng tiền đều được hóa riêng từ các bậc cao xuống theo thứ tự gia thần trước, gia tiên sau.
Trước khi hạ mỗi lễ đều vái ba vái và khấn: “Gia chủ xin hóa tiền vàng, kim ngân… thỉnh vong linh gia tiên nhận chút lễ bạc, tâm thành. Kính cáo tôn thần, xin rước vong linh lại về âm giới”.
Văn Khấn Đốt Vàng Mã Rằm Tháng 7 Và Cách Cúng Đốt Vàng Mã Chuẩn Nhất
Văn khấn đốt vàng mã rằm tháng 7 âm lịch đầy đủ nhất. Hướng dẫn cách chuẩn bị lễ cúng, chọn giờ và chuẩn bị bài văn khấn đốt vàng mã rằm tháng 7 chuẩn nhất.
Rằm tháng 7 có nên đốt vàng mã?
Đốt vàng mã là tấm lòng người dương gửi tới người âm với tâm niệm “trần sao âm vậy”, vì thế hãy đốt vàng mã một cách văn minh, vừa phải và đúng mực để phù hợp với phong tục tập quán của dân gian ta.
Đốt vàng mã không phải là quan niệm của Đạo Phật. Mặc dù báo chí đã không ít lần đề cập đến vấn đề mê tín khi đốt vàng mã nhưng hiện nay tục đốt vàng mã vẫndiễn ra rầm rộ.
“Theo tinh thần Phật giáo, đạo hiếu Vu lan tức là biết lo lắng cho tất cả mọi người xung quanh, giàu lòng vị tha và chăm sóc cho nhau. Cuộc sống cần phải có tâm hướng thiện.
Trong tháng này, ai có tín ngưỡng có thể đi chùa nhiều hơn hoặc bằng các việc làm cụ thể, giúp đỡ cộng đồng”, thầy Thích Thiện Chiếu giải thích.
Đốt vàng mã rằm tháng 7 nên cúng gì?
Xem thêm: Cách chuẩn bị mâm cúng rằm tháng 7 chuẩn nhất
Nên cúng rằm tháng 7 vào ngày nào?
Việc lựa chọn ngày cúng rằm đối với nhiều người là điều vô cùng băn khoăn. Thông thường, theo quan niệm từ thời xưa thì nên cúng rằm từ khoảng ngày mùng 10 cho đến chiều ngày 14. Vậy, lý do tại sao không cúng rằm vào ngày 15? Hàng năm, cứ đúng đến ngày 15/7 âm lịch là ngày Phật tổ xá tội vong linh. Tất cả các linh hồn có tội hay quỷ dữ đều được thả tự do. Nếu các gia chủ cúng trong ngày này sẽ bị các linh hồn quỷ dữ quấy phá, không những không đuổi được cô hồn mà còn rước thêm vào nhà. Vì ngày này là ngày các cô hồn được thả ra, cho nên khi các gia chủ đốt vàng mã, lễ vật cho người thân rất dễ bị cướp.
Cho nên, dù có xem ngày cúng rằm tốt thì cũng chỉ nên thực hiện từ ngày 10/7 đến ngày 14/7 âm lịch. Vào ngày 15/7 âm lịch chỉ để cúng các cô hồn không nơi nương tựa, vất vưởng bị bỏ đói.
Đối với việc cúng đức Phật, thần linh và gia tiên thì nên cúng vào buổi sáng. Lúc này, ánh sáng mặt trời lên cao, lúc này gia chủ đốt vàng mã, lễ vật cho gia tiên sẽ dễ nhận hơn.
Cúng chúng sinh hay còn gọi là cúng cho những vong linh không nơi nương tựa thì nên thực hiện vào buổi chiều hoặc tối (nhưng phải thực hiện trước đêm ngày 15/7). Những vong hồn này đều mới được thả ra còn rất yếu, nếu cúng buổi sáng ánh sáng mặt trời mạnh, họ sẽ khó nhận được lễ vật do mình hóa. Cho nên cúng chúng sinh cúng vào tầm chiều tắt nắng là tốt nhất.
Nội dung bài văn khấn đốt vàng mã rằm tháng 7
Nội dung bài văn khấn đốt vàng mã rằm tháng 7 khá đơn giản, gia chủ cần khấn như sau:
hoặc
Giải thích:
* phần: đốt cháy
** hóa: chệch âm của chữ Hoả = Lửa, đốt cháy
Văn Khấn Đốt Vàng Mã Rằm Tháng 7
Văn khấn đốt vàng mã rằm tháng 7, Bài cúng đốt vàng mã rằm tháng 7… là những từ cụm từ khóa được các gia đình tìm kiếm nhiều nhất trong ngày lễ Vu Lan hằng năm. Vậy đâu là bài văn cúng rằm chuẩn nhất tienamphu.com sẽ giới thiệu với quý vị ngay trong bài viết này
Trước khi tìm hiểu về Văn khấn đốt vàng mã rằm tháng 7 chúng ta hãy cùng phân tích rõ hơn về nguồn gốc của ngày lễ này. Theo dân gian tương truyền vào ngày rằm tháng 7. Tất cả các gia đình lại tấp nập mua sắm các loại vàng mã, tiền cho người chết để cúng lễ cho tròn chữ Hiếu. Đây cũng là ngày mà con cháu tưởng nhớ tới “những người trồng cây” là cha mẹ, ông bà và tổ tiên của mình
Tất cả mọi người đều tới chùa để thắp hương cầu nguyện cho những linh hồn không nơi nương tựa có thể được siêu thoát cũng như những người thân trong gia đình được hạnh phúc.
Việc lựa chọn ngày cúng rằm đối với nhiều người là điều vô cùng băn khoăn. Thông thường, theo quan niệm từ thời xưa thì nên cúng rằm từ khoảng ngày mùng 10 cho đến chiều ngày 14. Vậy, lý do tại sao không cúng rằm vào ngày 15? Hàng năm, cứ đúng đến ngày 15/7 âm lịch là ngày Phật tổ xá tội vong linh. Tất cả các linh hồn có tội hay quỷ dữ đều được thả tự do. Nếu các gia chủ cúng trong ngày này sẽ bị các linh hồn quỷ dữ quấy phá, không những không đuổi được cô hồn mà còn rước thêm vào nhà. Vì ngày này là ngày các cô hồn được thả ra, cho nên khi các gia chủ đốt vàng mã, lễ vật cho người thân rất dễ bị cướp.
Cho nên, dù có xem ngày cúng rằm tốt thì cũng chỉ nên thực hiện từ ngày 10/7 đến ngày 14/7 âm lịch. Vào ngày 15/7 âm lịch chỉ để cúng các cô hồn không nơi nương tựa, vất vưởng bị bỏ đói.
Đối với việc cúng đức Phật, thần linh và gia tiên thì nên cúng vào buổi sáng. Lúc này, ánh sáng mặt trời lên cao, lúc này gia chủ đốt vàng mã, lễ vật cho gia tiên sẽ dễ nhận hơn.
Cúng chúng sinh hay còn gọi là cúng cho những vong linh không nơi nương tựa thì nên thực hiện vào buổi chiều hoặc tối (nhưng phải thực hiện trước đêm ngày 15/7). Những vong hồn này đều mới được thả ra còn rất yếu, nếu cúng buổi sáng ánh sáng mặt trời mạnh, họ sẽ khó nhận được lễ vật do mình hóa. Cho nên cúng chúng sinh cúng vào tầm chiều tắt nắng là tốt nhất.
Trong lễ cúng Vu Lan báo hiếu tại mỗi gia đình thường có 5 lễ cúng: Cúng Phật, cúng thần linh, cúng gia tiên, cúng cô hồn và cuối cùng là cúng chúng sanh
Các gia đình nên làm sẵn một mâm cơm chay hoặc một mâm ngũ quả để cúng Phật tại gia. Trước khi đọc Văn khấn đốt vàng mã rằm tháng 7 gia chủ nên xem qua về Kinh Vu Lan để hiểu một cách tường tận về ngày lễ này cũng như hồi hướng công đức giúp người thân được siêu sanh
Theo quan niệm dân gian vào ngày rằm tháng 7 âm lịch là thời điểm “Ông thần tha ma, chủ nhà tha cấy, mở cổng địa ngục xá tội vong nhân” . Nên các gia đình thường làm một mâm cúng thật trang trọng để cảm ơn thần phật cũng như một mâm cơm để cúng ông bà tổ tiên.
Cầu nguyện cho các linh hồn không may mắn, những vong vất vưởng, chết đường chết chợ được siêu thoát. Vậy nên các gia đình thường có xu hướng cúng các món mặn, nhưng theo lời các chuyên gia tâm linh chúng ta chỉ nên cúng các món chay
Việc chọn ngày, chọn giờ sao cho đúng thì bài cúng rằm cũng phải được đọc sao cho đúng tránh nhầm lẫn. Để có được bài cúng hay, hợp lý gia chủ nên tham khảo các quyển sách về bài cúng các ngày lễ trong năm.
Có điểm lưu ý đối với văn khấn cúng rằm tháng 7:
Đối với cúng lên đức Phật đây được gọi kinh cúng (kinh Vu Lan). Bài kinh cúng này, các gia chủ nên xin dưới chùa về, bởi bài kinh cúng này rất dài phải viết vào sớ cúng, đến lúc cúng chỉ cần đọc lên.
Bài cúng thần linh (bài cúng này không chỉ được sử dụng tại gia đình mà còn được sử dụng tại các công ty, cửa hàng và cơ quan). Mở đầu bài văn khấn nên kính lạy tên các vị thần linh cai quản nơi mình sinh sống, làm việc. Sau đó nêu ngày tháng cúng, tên gia chủ, địa chỉ nơi sinh sống hoặc làm việc (đối với công ty, cửa hàng và cơ quan). Nêu nguyên nhân của ngày cúng rồi nêu ra lễ vật cúng và phải đọc đúng tên lễ vật cho những thần linh nào.
Văn cúng gia tiên trong lời khấn tại nhà phải có Nam Mô A Di Đà Phật, nêu ngày tháng cúng, tên người cúng và tên gia đình… Sau đó kính lạy gia tiền (đọc rõ tên của những người trong gia tiên để họ về và nhận lễ vật).
Bài cúng ngoài trời (bài cúng dành cho cúng chúng sinh – cúng cô hồn) bài văn khấn cúng cô hồn mọi người thường sử dụng ở trong Kinh Nhật tụng.
b. Bài văn cúng khấn Tổ tiên ngày rằm tháng bảy
Lễ cúng trong ngày rằm tháng 7 thường có các mẫm lễ vật cùng với vàng mã. Vậy cúng vàng mã như thế nào mới đúng?
Vàng mã cúng lễ Phật Thì không cần có có vàng mã chỉ cần có mâm cỗ cúng đầy đủ.
Vàng mã cúng gia tiên thì nhất định không thể thiếu vàng mã. Ngày cúng rằm tháng 7 là ngày cúng thể hiện lòng thành kính, báo hiếu của con cháu đối với tổ tiên. Chính vì vậy, số lượng vàng mã cũng như các vật phẩm kính lên cho gia tiên không nên quá nhiều, tùy vào điều kiện mà sắm lễ. Thông thường, trong phần vàng mã mâm cúng gia tiên sẽ có: thếp tiền vàng, thếp tiền âm phủ, quần áo, giầy dép và các vật dụng sinh hoạt. Tất cả những thứ này, gia chủ phải viết tên người thân của mình trên trời để nhận. Nếu không ghi rất khó nhận và rất dễ bị thất lạc. Đối với những gia đình có điều kiện và mong muốn gia tiên mình có đầy đủ trang thiết bị hơn thì có thể cúng xe máy, ô tô, ngựa, điện thoại, đồ trang sức…. Tuy nhiên, cũng nên cúng ở mức vừa phải để tránh lãng phí và gây ô nhiễm môi trường.
Vàng mã cúng chúng sinh – cúng cô hồn
lễ vật vàng mã cần chuẩn bị đó là thếp tiền vàng, tiền âm phủ các loại mệnh giá cùng với quần áo, giầy dép (quần áo, giầy dép phải chuẩn bị đầy đủ màu sắc, kích cỡ). Đây là cúng vong hồn nên không cần viết tên lên quần áo, giầy dép khi cúng.
Bên cạnh việc cúng Phật, thần linh và gia tiên các gia đình còn tổ chức cúng để bố thí cho những linh hồn không gia đình, không nơi nương tựa.Tùy theo điều kiện và tình hình tài chính của gia đình mà thời gian và những món lễ có thể khác nhau.
* Thời gian tiến hành cúng lễ: Có thể cúng từ ngày mồng 1 tới ngày15 tháng 7 (âm lịch). * Chuẩn bị đồ lễ:
Tiền vàng âm phủ từ 15 lễ trở lên, quần áo chúng sanh khoảng 30 tới 50. Tùy theo điều kiện gia đình có thể mua các loại tiền âm phủ mỗi loại 1 ít để cúng
Tiền chúng sanh (hay còn gọi là tiền trinh)
Mâm ngũ quả (mỗi quả một màu)
Ngô, khoai, sắn đã luộc sẵn (nên cắt nhỏ)
Có thể mua thêm một số loại bánh, kẹo, các loại
Tiền thật các loại mệnh giá
Trong trường hợp các gia đình cúng cháo trắng thì chuẩn bị mâm gạo và muối, trong đó nên có 5 đôi bát, đũa hoặc 5 chiếc thìa. Nên tiến hành cúng ở ngoài trời
Đặc biệt lưu ý: Tuyệt đối không cúng gà, xôi. Trong quá trình sắp lễ nên rải tiền âm phủ đều ra mâm. Hướng về 4 hướng Đông Tây Nam Bắc. Ở mỗi hướng cắm 3 -5 hoặc 7 que hương.
Bài văn khấn đốt vàng mã rằm tháng 7 cúng chúng sanh
Nam mô A di đà Phật (3lần) Con lạy Đức Phật Thich Ca Mâu NI giáng trần Con lạy Bồ Tát Quan Âm con lạy Táo phủ Thần quân chính thần Tiết tháng 7 sắp thu phân Ngày rằm xá tội vong nhân hải hà Âm cung mở cửa không nhà bơ vơ Đại Thánh Khảo giáo A nan Đà Tôn giả Tiếp chúng sinh không mả, không mồ bốn phương Gốc cây xó chợ đầu đường Không nơi nương tựa đêm ngày lang thang Quanh năm đói rét cơ hàn Không manh áo mỏng , che làn heo may Cô hồn nam bắc đông tây Trẻ già trai gái về đây hợp đoàn Dù rằng: Chết uổng ,chết oan Chết vì nghiện hút chết tham làm giàu Chết tai nạn – chết ốm đau Chết đâm chết chém chết đánh nhau tiền tình Chết bom đạn , chết đao binh Chết vì chó dại , chết đuối , chết vì sinh sản giống nòi Chết vì sét đánh giữa trời Nay nghe tín chủ thỉnh mời Lai lầm nhận hưởng mọi lời trước sau Cơm canh cháo nẻ trầu cau Tiền vàng quần áo đủ màu đỏ xanh Gạo muối quả thực hoa đăng Mang theo một chút để giành ngày mai Phù hộ tín chủ lộc tài An khang thịnh vượng hài hòa gia trung Nhớ ngày xá tội vong nhân Lại về tín chủ thành tâm thỉnh mời Bây giờ nhận hưởng xong rồi Dắt nhau già trẻ về nơi âm phần Tín chủ thiêu hóa kim ngân Cùng với áo quần đã được phân chia Kính cáo tôn thần Chứng minh công đức Cho tín chủ con Vợ: ……………………………………. Chồng:……………………………….. Con trai:……………………………… Con gái:……………………………… Ngụ tại số nhà… đường… quận huyện.. xã… tỉnh… Nam mô A di đà Phật Khi đốt tiền vàng quần áo đứng vãi gạo muối ra 5 phương 4 hướng.
Để sắp được lễ cúng rằm hoàn chỉnh, ngoài bài cúng, vàng mã ra thì mâm đồ lễ cúng cũng được rất nhiều người quan tâm. Việc nấu món gì, mua những vật phẩm gì, sắm lễ như thế nào để cúng là điều vô cùng quan trọng.
Những gia đình theo đạo Phật, trong ngày cúng rằm tháng 7 không thể thiếu mâm cúng lễ Phật. Đối với mâm cúng lễ Phật không cần quá cầu kì chỉ cần đủ và đúng để thể hiện lòng thành kính dâng lên đức phật ở mỗi người. Trong mâm cỗ dâng lên Phật chỉ cần sắp một mâm cơm đơn giản (phải là cơm chay không được cúng cơm mặn) hoặc cũng có thể là một mâm ngũ quả không cần những vật phẩm cao sang.
Đối với mâm cúng thần linh và gia tiên:
Thông thường, người dân Việt Nam ta thường cúng rằm tháng 7 đối với gia tiên và thần linh là những mâm cỗ mặn cùng với tiền vàng. Xong đối với tùy từng gia đình, đối với mâm cỗ cúng rằm tháng 7 cúng thần linh gia tiên cũng có thể cúng bằng cỗ chay.
Một mâm cỗ cúng bao gồm: xôi (hoặc bánh chưng), cơm trắng, gà luộc nguyên con (hoặc chặt thành từng miếng để đĩa), chả nem, miến, sườn xào chua ngọt, giò chả và một món rau xào. Còn một món không thể quên đó chính là rượu trắng và nước chè.
Một mâm cúng chúng sinh đầy đủ: chuẩn bị đầy đủ cả muối, gạo, cháo trắng nấu loãng, nấu xôi chè đậu xanh, hoa quả phải từ 5 loại và trên 5 loại màu sắc khác nhau, đường, quần áo chúng sinh, tiền vàng, nước, nhang, nên nhỏ, bánh kẻo, oản và các loại bỏng ngô… Khi sắp xếp mâm cúng thì phải trải đều các loại vật phẩm theo tất cả các hướng. Cúng xong, vàng mã đem đi đốt, muối gạo đem đi trải, hoa quả bánh kẹo thì để trẻ con trong nhà hoặc hàng xóm vò.
Tóm lại, cúng rằm tháng 7 các gia chủ cần chuẩn bị đầy đủ văn khấn, lễ vật để cúng đức Phật, thần linh, gia tiên, chúng sinh. Mọi lễ cúng rằm tháng 7 phải được thực hiện trước đêm ngày 15/7 âm lịch. Nếu gia chủ cúng đức Phật và gia tiên trước ngày 15/7 âm lịch, sau khi cúng xong nên đi hóa vàng luôn tránh để đến đúng ngày 15 mới hóa vàng. Đối với cúng cô hồn sinh phải cúng ở ngoài trời hoặc trước cửa nhà, tuyệt đối không được cúng ở trong nhà. Nếu cúng ở trong nhà, các cô hồn sẽ vào trong nhà và quấy nhiễu.
Bài Khấn Khi Đốt Vàng Mã Rằm Tháng 7
Bài khấn khi đốt vàng mã rằm tháng 7
Văn khấn cúng rằm tháng 7
Trong dân gian lưu truyền một bài khấn (lời đọc) mỗi khi đốt vàng mã. Lời đọc này khá ngắn gọn, đơn giản, dễ nhớ, dễ thuộc thường được các cụ truyền rằng đọc lời khấn khi đốt vàng mã cho người âm nhận được tấm lòng của người dương. Cùng với bài khấn nhỏ là tục đổ rượu vào tro vàng mã với nhiều cách giải thích khác nhau.
Văn cúng cô hồn hàng tháng
Văn cúng cô hồn, cúng Rằm tháng Bảy
Cách làm mâm cơm cúng rằm tháng 7
Người thì cho rằng đổ rượu vào tro vàng mã thì mới hoàn tất quá trình đốt mã, người âm mới nhận được đồ do người dương cúng. Bên cạnh đó cũng có ý kiến cho rằng đổ rượu vào tro vàng mã có ý nghĩa là “hỏa tịnh”, làm cho lửa tắt trong sạch sẽ mà thôi.
Vì có nhiều quan điểm khác nhau nên bài khấn nhỏ khi đốt vàng mã chỉ mang tính chất tham khảo cho mọi người trong dịp rằm tháng 7.
Nội dung bài khấn khi đốt vàng mã
Âm dương nhất lý
Lễ phật hoàn thành
Phần hoá kim ngân
Cúng giàng lễ tất
hoặc
Dương sao âm vậy
Lễ Phật đã xong
Phần* hoá ** vàng bạc
Cúng dàng đã xong
* phần: đốt cháy
** hóa: chệch âm của chữ Hoả = Lửa, đốt cháy
Lưu ý khi cúng cô hồn
Một lưu ý quan trọng của lễ cúng cô hồn là không cúng xôi, gà, heo. Chỉ cúng cô hồn bằng các món ăn chay, không cúng đồ mặn vì sẽ khơi dậy tham, sân, si.
Một lưu ý nhỏ cho bạn là khi cúng cô hồn phải đặt lễ cúng trước cửa nhà (hay nơi đang buôn bán).
Khi rải tiền vàng ra mâm cúng phải để 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, mỗi hướng từ 3-5-7 cây hương.
Bày lễ và cúng ngoài trời hoặc trước cửa chính ngôi nhà. Kết thúc lễ cô hồn, gạo, muối được vãi ra sân, đường, sau đó là đốt vàng mã.
Ở một số nơi, người ta cho phép trẻ con cướp cỗ cô hồn (giật cô hồn) khi việc cúng đã xong.
Tuy nhiên, hiện nay đối tượng cướp cỗ có thể là bất kỳ ai, từ trẻ em đến những tay anh chị quậy phá, được xem là “cô hồn sống”.
Người ta tin rằng, nếu người sống giành giật càng đông là họ đã mua chuộc được cô hồn không đến quấy phá gia đình.
Trước khi dọn đồ ra cúng, nếu gia chủ chưa kịp thắp nhang khấn vái mà có những người tranh nhau giật đồ cúng từ trên tay thì ngay lập tức nên buông thả đồ cúng ra khỏi tay.
Bởi theo dân gian, nếu giật lại, hậu quả nhận được là điều tệ hại. Nếu khi chưa làm lễ cúng mà đã có người chầu chực giật có nghĩa là tín hiệu tốt.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cúng Rằm Tháng 7 Nên Đốt Vàng Mã Thế Nào, Đốt Vào Giờ Nào Là Đúng Nhất? trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!