Nguyên nhân chủ yếu làm cho khí khổng đóng hay mở là gì

Với giải Câu hỏi thảo luận trang 133 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 29: Trao đổi nước và các dinh dưỡng ở thực vật môn Khoa học tự nhiên giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem:

Nguyên nhân chủ yếu làm cho khí khổng đóng hay mở là gì

Câu hỏi thảo luận 6 trang 133 KHTN 7: Nguyên nhân chủ yếu làm cho khí khổng đóng hay mở là gì?

Phương pháp giải:

– Cấu tạo tế bào khí khổng:

+ 2 tế bào hình hạt đậu nằm cạnh nhau tạo thành lỗ khí, trong các tế bào này chứa hạt lục lạp, nhân và ti thể.

+Thành bên trong của tế bào dày hơn thành bên ngoài của tế bào.

+ Số lượng khí khổng ở mặt dưới của lá thường nhiều hơn ở mặt trên của lá

– Khi tế bào hạt đậu trương nước, thành tế bào căng ra làm khí khổng mở; khi tế bào hạt đậu mất nước, thành tế bào trở lại bình thường làm khí khổng đóng lại.

Lời giải:

Nguyên nhân chủ yếu làm cho khí khổng đóng hay mở là do sự chênh lệch nồng độ các chất tan ở tế bào hạt đậu.

Câu hỏi thảo luận 7 trang 133 KHTN 7: Dựa vào kiến thức đã học về cấu tạo của khí khổng và quan sát Hình 29.4, em hãy cho biết thành tế bào hạt đậu có những biến đổi như thế nào trong hoạt động đóng, mở khí khổng.

Tham Khảo Thêm:  Lịch âm 15/4 – Âm lịch hôm nay 15/4 chính xác nhất - lịch vạn niên 15/4/2023

Phương pháp giải:

– Cấu tạo tế bào khí khổng:

+ 2 tế bào hình hạt đậu nằm cạnh nhau tạo thành lỗ khí, trong các tế bào này chứa hạt lục lạp, nhân và ti thể.

+Thành bên trong của tế bào dày hơn thành bên ngoài của tế bào.

+ Số lượng khí khổng ở mặt dưới của lá thường nhiều hơn ở mặt trên của lá

– Khi tế bào hạt đậu trương nước, thành tế bào căng ra làm khí khổng mở; khi tế bào hạt đậu mất nước, thành tế bào trở lại bình thường làm khí khổng đóng lại.

Lời giải:

Những biến đổi của thành tế bào hạt đậu trong hoạt động đóng, mở khí khổng:

– Khi no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo → khí khổng mở. (Hình a)

– Khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng → khí khổng đóng lại. Khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn. (Hình b).

Xem thêm các bài giải Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 131 KHTN 7: Trong tổng lượng nước mà rễ cây hấp thụ vào chỉ có một lượng rất nhỏ được cây sử dụng, phần lớn lượng nước sẽ bị mất đi do quá trình thoát hơi nước ở lá. Đây là một “tai hoạ” đối với cây trong điều kiện môi trường khô hạn. Tại sao quá trình thoát hơi nước làm thất thoát một lượng nước lớn nhưng cây vẫn cần có quá trình này?

Tham Khảo Thêm:  DNS 8.8 8.8 là gì? Ưu điểm DNS 8.8.8.8? Hướng dẫn thay đổi DNS 8.8.8.8

Câu hỏi thảo luận trang 131 KHTN 7

Câu hỏi thảo luận trang 132 KHTN 7

Luyện tập trang 134 KHTN 7: Tại sao người ta thường tưới nước nhiều hơn cho cây trồng vào những ngày mùa hè nóng bức?

Câu hỏi thảo luận 8 trang 134 KHTN 7: Kể tên các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nước và muối khoáng của cây.

Vận dụng trang 135 KHTN 7: Vận dụng những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật, em hãy để xuất một số biện pháp tưới nước và bón phân hợp lí cho cây.

Câu hỏi thảo luận trang 135 KHTN 7

Câu hỏi thảo luận 14 trang 136 KHTN 7: Nếu tưới nước và bón phân không hợp lí sẽ dẫn đến những hậu quả gì cho cây trồng?

Luyện tập trang 136 KHTN 7: Tại sao người ta thường khoét lỗ bên dưới đáy các chậu dùng để trồng cây?

Vận dụng trang 136 KHTN 7

Bài tập trang 136 KHTN 7

BluXanh

https://jun88.black/

789bet

sunwin

link vào hi88

Kênh Xoilac98.TV tructiepbongda full HD

OKVIP