Các tầng lớp giai cấp trong xã hội Việt Nam hiện nay

Mỗi chúng ta đều đã được nghe hoặc biết đến khái niệm giai cấp. Như chúng ta đã biết thì trong một xã hội sẽ có hai giai cấp khác nhau bao gồm giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Giai cấp bị trị bị giai cấp thống trị chiếm đoạt không chỉ là kết quả lao động, của cải xã hội mà giai cấp bị trị còn bị áp bức cả về chính trị, xã hội và tinh thần và cũng từ đó mà đã dẫn đến sự đấu tranh giai cấp. Có rất nhiều những vấn đề về giai cấp được các chủ thể quan tâm trong xã hội hiện nay. Bài viết dưới đây chúng ta sẽ tìm hiểu Giai cấp là gì? và Các tầng lớp giai cấp trong xã hội Việt Nam hiện nay nhé.

1. Giai cấp là gì?

Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, các giai cấp xã hội ở trên thế giới sẽ được hình thành một cách khách quan và nó cũng có sự gắn liền với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của hoạt động sản xuất. Lê Nin cũng đã từng đưa ra một định nghĩa cụ thể về giai cấp với nội dung như sau:

Giai cấp được hiểu cơ bản chính là những tập đoàn to lớn gồm những đối tượng khác nhau về địa vị trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định. Những đối tượng khác nhau về địa vị trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định có sự khác nhau đối với tư liệu sản xuất, tổ chức lao động xã hội và từ đó mà đã dẫn đến sự khác nhau về cách thức hưởng thụ và phần của cải xã hội. Giai cấp cũng chính là một phạm trù mang tính lịch sử.

Tham Khảo Thêm:  3.2. THÉP CACBON

2. Đặc điểm của giai cấp là gì?

4 đặc trưng cơ bản của giai cấp:

+ Là những tập đoàn người to lớn khác nhau về nắm giữ TLSX. Đây là đặc trưng quan trọng nhất.

+ Khác nhau về cách thức quản lí và phân công lao động.

+ Khác nhau về thu nhập của cải xã hội.

+ Khác nhau về địa vị xã hội. Điều này dẫn đến việc tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động tập đoàn khác.

3. Điều kiện tồn tại (và mất đi) của giai cấp

– Chế độ tư hữu và xã hội có giai cấp tồn tại ở giai đoạn trước cũng giống như là một cách tất yếu trong suốt quá trình lịch sử nhiều nghìn năm trong điều kiện cơ bản cụ thể là: Lực lượng sản xuất của xã hội đó đã có sự phát triển tới mức xã hội đó đã có thể tạo ra được sản phẩm thặng dư, nhưng các sản phẩm này lại chưa đạt tới mức có thể bảo đảm để có thể thỏa mãn nhu cầu hợp lý của con người.

Và theo quan điểm đó, sự phát triển đầy đủ của những lực lượng sản xuất hiện đại cũng đã có thể đạt được tới mức bảo đảm thỏa mãn nhu cầu hợp lý của con người và điều này cũng sẽ giúp xóa bỏ sự phân chia xã hội thành các giai cấp khác nhau.

– Trong giai đoạn hiện nay, chủ nghĩa tư bản hiện đang phát triển với tốc độ rất cao, sự phát triển nhanh chóng này cũng đã góp phần tạo ra một lực lượng sản xuất hùng mạnh và những điều kiện kinh tế cũng như những điều kiện xã hội khác để nhằm mục đích có thể xóa bỏ giai cấp.

Tham Khảo Thêm:  Nam châm là gì? Nam châm có đặc điểm gì? Phân loại Nam châm? Nhiệt độ curie của nam châm là bao nhiêu?

4. Các tầng lớp giai cấp trong xã hội Việt Nam hiện nay

Tầng lớp “Sĩ”

Sĩ là từ để chỉ tầng lớp tri thức, nói một cách dễ hiểu thì những người có hiểu biết về chữ nghĩa như: thầy đồ, quan lại, học trò hay ngay cả thầy thuốc đều được coi là tầng lớp tri thức – tầng lớp sĩ. Đây cũng là tầng lớp đầu tiên được nhắc đến trong 5 tầng lớp trong xã hội Việt Nam.

Thời đại ngày xưa, tầng lớp sĩ cũng rất được coi trọng và thông thường họ sẽ không tham gia trực tiếp vào sản xuất hay khởi nghĩa đấu tranh. Tuy nhiên, vào thời điểm kháng chiến chống giặc Việt Nam, tầng lớp này cũng tham gia vào đấu tranh bằng tri thức của mình. Tức nghĩa đã là người Việt thì đều đồng lòng chống giặc mà không phân biệt tầng lớp cao hay thấp.

Tầng lớp “Nông”

Nông hay còn được hiểu là nông dân – đây chính là tầng lớp được xem là lực lượng lao động chủ yếu trong xã hội ngày xưa. Trên thực tế, tầng lớp nông dân chính là những người phải chịu sự áp bức, bóc lột lớn nhất đến từ quân giặc, quân xâm lược, thực dân và đế quốc. Chính vì thế nung nấu trong họ là quyết tâm giành lại chính quyền, giành lại độc lại cho đất nước. Để họ có được cuộc sống bình yên.

Đây chính là tầng lớp đông đảo nhất của 5 tầng lớp trong xã hội Việt Nam, tham gia vào lực lượng quân đội để bảo vệ Tổ quốc.

Tham Khảo Thêm:  Từ chỉ sự vật là gì?

Tầng lớp “Công”

Công hay còn được hiểu là công nhân cũng là một trong 5 tầng lớp trong xã hội Việt Nam những người tham gia vào sản xuất trong dây chuyền công nghiệp hay làng nghề truyền thống. Lực lượng công nhân cũng được đánh giá khá đông đảo và họ cũng chịu những áp bức bởi các công xưởng nơi thực dân xâm lược bóc lột sức lao động.

Khi diễn ra kháng chiến, tầng lớp công nhân cũng tham gia vào lực lượng quân đội, sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ tổ quốc.

Tầng lớp “Thương”

Thương ở đâu là thương nhân, những người thực hiện vai trò buôn bán. Cũng được xem như 1 rong 5 tầng lớp trong xã hội Việt Nam. Và học cũng tham gia vào cuộc kháng chiến chống quân xâm lược.

Tầng lớp “Binh”

Binh ở đây ta hiểu theo nghĩa binh lính, là lực lượng quân đội, lực lượng đi đầu, hy sinh trong những trận chiến, mở đường cho sự thành công của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược, bảo vệ đất nước. Và đây được xem là tầng lớp quan trọng thuộc 5 tầng lớp trong xã hội Việt Nam.

BluXanh

https://jun88.black/

789bet

sunwin

link vào hi88

Kênh Xoilac98.TV tructiepbongda full HD

OKVIP